Bàn luận về các yếu tố liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị dị vật mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 20142015 (Trang 50 - 67)

Thời gian mang dị vật ảnh hưởng đến sự xuất hiện của các triệu chứng cơ năng. Qua số liệu Bảng 3.13 cho thấy thời gian này càng lâu thì khả năng xuất hiện triệu chứng cơ năng càng cao, đặc biệt là các trường hợp không rõ thời gian mang DV. Do không biết trẻ mắc dị vật nên chỉ khi trẻ xuất hiện triệu chứng người nhà mới cho trẻ khám bệnh và phát hiện con em mình bị DV.

Tính chất nhầy mũi cũng thay đổi theo thời gian mang DV. Mối liên quan này thể hiện rõ nhất ở các trường hợp có nhầy mũi đặc, đục, mùi hôi (xem Bảng 3.12). Ta có thể thấy rằng tính chất nhầy mũi này chỉ xuất hiện khi thời gian mang DV từ trên 3 ngày và trong các trường hợp không nhớ rõ thời gian này.

Bên cạnh đó, thời gian mang DV càng lâu thì biến chứng do DVM xảy ra càng nhiều và ngược lại. Ta có thể thấy viêm mũi không xãy ra ở các trường hợp thời gian mang DV dưới 1 ngày và các trường hợp có viêm mũi tăng dần theo số ngày mang DV( xem Bảng 3.14). Do đó, việc phát hiện sớm DVM, làm rút ngắn thời gian mang DV là rất cần thiết để hạn chế các biến chứng.

4.4.2 Giữa vị trí dị vật và khả năng phát hiện dị vật

Một số vị trí trong hốc mũi khi mắc DV thì khả năng phát hiện chỉ bằng thăm khám thông thường là rất cao. Trong nghiên cứu của chúng tôi, các vị trí đó là tiền đình mũi và sàn mũi (xem Bảng 3.15). Giải thích cho vấn đề này, do các vị trí kể trên nằm gần lỗ mũi ngoài, nơi ta có thể quan sát được bằng các dụng cụ thăm khám thông thường trong TMH nên khi có DV mắc vào có thể phát hiện được nếu BN hợp tác tốt. Một số vị trí khác như khe mũi dưới và khe mũi giữa mặc dù tần suất gặp cao nhưng lại nằm sâu, cách xa lỗ mũi ngoài nên việc phát hiện được DV ở các vị trí này khá khó khăn nếu DV nhỏ, cần sự hợp tác tốt từ trẻ và kỹ năng thăm khám của người thầy thuốc.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đặc điểm lầm sàng và đánh giá kết quả điều trị của 42 trường hợp mắc DVM tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ tháng 6/2014 đến tháng 3/2015, chúng tôi rút ra được những kết luận sau:

1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Tỉ lệ mắc DVM ở BN nam (52,38 %) cao hơn so với nữ (47,62%). Độ tuổi mắc DVM nhiều nhất là dưới 5 tuổi, chiếm tỉ lệ 73,81%. Có đến 50 % BN đang sinh sống tại Cần Thơ, chiếm tỉ lệ cao nhất. Bên cạnh đó, phân nửa số BN còn lại đến từ Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang.

2. Đặc điểm lâm sàng dị vật mũi

 Tất cả các tháng đều có trẻ bị DVM. Trong đó, tháng 9 nhiều nhất với 7 trường hợp.

 Hoàn cảnh mắc DVM thường gặp nhất là do trẻ tự nhét vào mũi, chiếm 64,29%, chỉ có 4,76% trường hợp là bị người khác nhét và có đến 30,95% trường hợp không rõ hoàn cảnh.

 Có 40,48% BN có thời gian mang DV dưới 1 ngày, chiếm tỉ lệ cao nhất. 14,29% BN mang DVM trên 7 ngày và 30,95% không biết rõ.

 Chảy mũi là nguyên nhân khiến trẻ đến khám của 50% trường hợp. Người nhà phát hiện DV chiếm 30,95% và trẻ tự báo với bố mẹ chiếm 9,52%.

 Chiếm tỉ lệ cao nhất là triệu chứng chảy mũi, xuất hiện trên 61,9% BN, trong đó có 47,62% BN là chảy mũi có mùi hôi. 78,57% trường hợp triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện 1 bên mũi, trong đó 61,9% là mũi phải.

 Tỉ lệ số trường hợp DVM có thể phát hiện qua thăm khám thông thường là 59,52%. Viêm mũi là biến chứng thường gặp nhất với 47,62% trường hợp.

 Bản chất DV khá đa dạng. Thực vật và nhựa cùng chiếm tỉ lệ cao nhất với 30,95%. Ngoài ra DV còn nhiều bản chất khác như mút với 11,9%, pin hoặc kim loại chiếm 7,14%, kẹo chiếm 7,14%, còn lại là giấy, gòn, bút chì màu.

 Vị trí thường mắc DV nhất là khe mũi dưới chiếm 47,62% trường hợp, kế đến là khe mũi giữa với 21,43%, tiền đình mũi và sàn mũi cùng với 14,29%.

 DV nằm ở mũi bên phải chiếm 69,05% trường hợp, nhiều hơn so với mũi bên trái với 30,95%. Không có trường hợp DV cả 2 bên mũi.

3. Kết quả điều trị dị vật mũi

 100% trường hợp DVM đều được lấy DV ra thành công. Biến chứng hay xảy ra nhất là tổn thương các mô xung quanh DV chiếm 30,95%.

 Đa số trường hợp mắc DVM đều ra viện trong cùng ngày vào viện, chiếm 78,57%. Thời gian điều trị lâu nhất là 5 ngày với tỉ lệ thấp nhất 2,38%.

KIẾN NGHỊ

Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người những kiến thức cần thiết về DVM, đặc biệt là các đối tượng có con nhỏ. Giúp họ nắm được cách nhận biết những dấu hiệu nghi ngờ mắc DVM, cách phòng ngừa cũng như cách xử trí khi chẳng may có trẻ mắc DVM.

Mọi người, nhất là những người đang trách nhiệm chăm sóc trẻ nhỏ, cần dành nhiều thời gian để mắt đến trẻ hơn, không cho trẻ chơi đùa, cầm nắm những vật nhỏ có thể nhét vào mũi, tốt nhất nên đặt xa tầm tay của trẻ.

Các nhà lâm sàng cần thận trọng trong việc chẩn đoán và điều trị, tránh chẩn đoán nhầm, bỏ sót DV. Bên cạnh đó, cần trang bị các trang thiết bị cần thiết cho các cơ sở y tế để hổ trợ trong việc chẩn đoàn và điều trị DVM.

1. Nguyễn Đình Bảng (2012), “Dụng cụ khám tai mũi họng”, Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Võ Ngọc Hoàn (2007), “Dị vật tai mũi họng”, Bài giảng lâm sàng tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Ngô Ngọc Liễn (2006), Giãn yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Long (2011), “Giải phẫu ứng dụng và sinh lý mũi xoang”, Tai mũi họng Quyển 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Trịnh Văn Minh (2014), “Mũi”, Giải phẫu người, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

6. Frank H.Netter (2013), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Dương Hữu Nghị (2010), “Dị vật đường thở”, Giáo trình giảng dạy, Trường đại học Y dược Cần Thơ, Cần Thơ.

8. Nguyễn Tấn Phong (2000), “Phẫu thuật nội soi chức năng cơ sở”,

Sách phẫu thuật nội soi xoang, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9. Nguyễn Đình Phúc (2009), “Triệu chứng học về mũi xoang”, Tai mũi họng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

10. Trần Thị Kim Quy (2010), “Chọn phương pháp gây mê”, Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Quyền (2012), “Mũi”, Bài giảng giải phẫu học Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Nhan Trừng Sơn (2012), “Dị vật tai mũi họng đơn giản”, Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất bản Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thị Phương Thanh (2012), “Hệ hô hấp”, Giải phẫu sinh lý, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.

TIếng Anh

15. Afolabi O.A., Suleiman A.O., Aremu S.K., Eletta A.P., Alabi B.S., Segun-Busari S., Dunmade A.D., Ologe F.E. (2009), “An audit of paediatric nasal foreign bodies in Ilorin, Nigeria”, African Journal Online, 3(2), pp.64 – 7.

16. Bull P.D. (2002), “Foreign Body in the Nose”, Lecture notes on: Diseases of the ear, nose and throat, Blackwell Science , UK.

17. Chiun Kian Chai, Ing Ping Tang, Tee Yong Tan, Doris Evelyn Yah Hui Jong (2012), “A Review of ear, nose and throat foreign fodies In Sarawak general hospital. A five year experience”, Med J Malaysia, 67(1), pp.17 – 20.

18. Guidera AK, Stegehuis HR (2010), “Button batteries: the worst case scenario in nasal foreign bodies”, N Z Med J, 123(1313):68-73.

19. Hafeez M., Zakirullah, Inayatullah (2011), “Foreign body nose in children presenting at a tertiary care teaching hospital in Pakistan”, Pak J Med Sci, 27(1), pp.124 – 7.

20. Harlan Muntz (2009), “Foreign Body Management”, Pediatric Otolaryngology for the Clinician, Humana Press, New York.

21. Jonathan E.Bennett (2008), “Nasal foreign body removal”,

Textbook of pediatric emergency procedures, Wolters Kluwer, Philadelphia.

22. Shrestha I., Shrestha B.L., Amatya R.C.M. (2012), “Analysis of ear, nose and throat foreign bodies in Dhulikhel hospital”, Kathmandu Univ Med J, 38(2), pp.4-8.

Cases”. Int. Arch. Otorhinolaryngol, 13(4), pp.394- 9.

24. Srinivas Moorthy P.N., Srivalli M., Rau G.V., Prasanth C. (2012), “Study on clinical presentation of ear and nose foreign bodies”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 64(1), pp.31-5.

25. Tong M.C., Ying S.Y., van Hasselt C.A. (1996), “Nasal foreign bodies in children”, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 35(3), pp.207-11.

26. Tony R. Bull (2003), “The nose”, Color Atlas of ENT Diagnosis, Theme, New York.

27. Valerie J. Lund (2003), “Acute and Chronic Nasal Disorders”,

Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck Surgery, BC Decker, Ontario.

28. Walter Becker, Hans Heinz Naumann, Carl Rudolf Pfaltz (1994), “Applied anatomy and physiology”, Ear, nose and throat diseases : A pocket reference, Thieme, New York.

29. Zanetta A, Cuestas G, Rodríguez H, Quiroga V (2012), “Septal perforation in children due to button battery lodged in the nose: case series”,

“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết quả điều trị dị vật mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ.”

Mã phiếu: ………

1. Họ và tên : ... Giới: Nam , Nữ . Tuổi :... 2. Nghề nghiệp (của bố mẹ nếu là trẻ < 6 tuổi):

 Cán bộ nhà nước.  Nhân viên công ty tư nhân.

 Làm nông.  Buôn bán.

 Học sinh, sinh viên.  Khác:... 3. Địa chỉ : Số nhà... ấp/khu vực : ... Xã/Phường:... ...Huyện/Quận:... Tỉnh/Thành phố:... 4. Trình độ học vấn:  Trẻ ở nhà.  Lớp mầm.  Lớp chồi.  Lớp lá.  Cấp 1.  Cấp 2.  Cấp 3.  Trung học, CĐ, ĐH.

8. Mã số lưu trữ (nếu có):... 9. Lý do vào viện:

 Chảy mũi.  Chảy máu mũi.

 Nghẹt mũi.  Đau nhức mũi.

 Tự phát hiện dị vật.  Người nhà phát hiện dị vật.

10. Thời gian mắc dị vật hoặc nghi ngờ mắc dị vật:... 11. Hoàn cảnh mắc dị vật :

 Tự nhét vào.  Người khác nhét.

 Côn trùng chui vào.  Khác :...

 Không rõ.

12. Xử trí ban đầu tại nhà và/hoặc bệnh viện tuyến dưới (nếu có): 12.1 Tại nhà :

 Tự móc.  Chữa mẹo.

 Thuốc nam.  Không xử trí.

12.2 Bệnh viện tuyến dưới : Có  Không, chuyển qua câu 13.

 Chuyển thẳng.  Không phát hiện dị vật.

13.2 Vị trí :... 13.3 Bản chất dị vật : ... 14. Đặc điểm lâm sàng:

14.1 Các triệu chứng cơ năng:

 Chảy mũi, nếu có thì bên:  Trái  Phải  2 bên - Tính chất nhầy mũi (nếu có):

 Đặc  Lỏng  Trong  Đục  Lẫn máu

 Mùi thối  Màu sắc :...

 Chảy máu mũi , nếu có thì bên :  Trái  Phải  2 bên

 Nghẹt mũi, nếu có thì bên:  Trái  Phải  2 bên

 Đau nhức mũi, nếu có thì bên  Trái  Phải  2 bên

 Khác :...

 Không triệu chứng.

14.2 Triệu chứng thực thể:

- Phát hiện dị vật mũi qua thăm khám thông thường:

- Phát hiện dị vật qua nội soi mũi:

 Có  Không

14.3 Biến chứng :

 Viêm mũi.  Viêm xoang.

 Viêm V.A.  Khác:...

 Không có. 15. Điều trị :

- Lấy dị vật có kết hợp nội soi mũi :

 Có  Không

- Phương pháp vô cảm khi lấy dị vật:

 Gây mê nội khí quản.  Gây mê qua mask.

 Gây tê.  Không

- Kết quả lấy dị vật:

 Lấy được.  Không lấy được.

 Thành dị vật đường ăn.  Sốc thuốc tê, mê.

 Không có. 16. Vị trí dị vật :

 Khe mũi trên.  Sàn mũi.

 Khe mũi giữa.  Nóc mũi.

 Khe mũi dưới.  Tiền đình mũi.

 Cuốn trên.  Cuốn giữa.

 Cuốn dưới.  Cách lổ mũi trước/sau ……... mm 17. Mũi chứa dị vật :

 Mũi trái.  Mũi phải.

 Cả 2 bên mũi.

Cần Thơ, ngày ……. tháng…….năm 201… Người thực hiện

Hình 1: Huỳnh Nhật K.{9} Hình 2: Đoàn Minh Ng.{35} Dị vật là hạt đậu nành. Dị vật là hạt cam.

Hình 3: Trần Thị Bào T.{37} Hình 4: Nguyễn Thị Mỹ T.{38} Dị vật là hạt thực vật không rõ loại. Dị vật là hạt me.

Hình 5: Bùi Lê Quốc Đ.{40} Hình 6: Huỳnh Thanh T.{42} Dị vật là hạt bắp. Dị vật là hạt đậu phộng.

nhân tính viện 1 Nguyễn Trọng H. Nam tháng43 CầnThơ 09.06.2014

2 Lê Thanh B. Nam 7 CầnThơ 09.06.2014

3 Nguyễn NgọcKhánh L. Nữ tháng22 CầnThơ 12.06.2014 4 Nguyễn Hữu Kh. Nam 6 TrăngSóc 18.06.2014 5 Nguyễn NgọcThiên K. Nữ tháng26 LongVĩnh 24.06.2014 6 Nguyễn Thành A. Nam tháng38 CầnThơ 30.06.2014 7 Trần Ngô Quốc B. Nam tháng48 CầnThơ 03.07.2014

8 Hồ Hoàng Ng. Nam 6 CầnThơ 10.07.2014

9 Huỳnh Nhật K. Nam 4 GiangHậu 16.07.2014

10 Lê Vũ Ph. Nam 6 GiangHậu 25.07.2014

11 Nguyễn Nhật Qu. Nam 7 LongVĩnh 28.07.2014 12 Võ Lâm Trần GiaH. Nữ tháng38 CầnThơ 29.07.2014 13 Lê Hoàng Kh. Nam tháng52 CầnThơ 06.08.2014 14 Huỳnh Huy H. Nam tháng23 GiangHậu 18.08.2014 15 Nguyễn Ngọc NhưY. Nữ tháng30 CầnThơ 20.08.2014 16 Phạm Thị Ngọc D. Nữ tháng44 GiangHậu 08.09.2014 17 Trần Thị Ngân L. Nữ tháng29 GiangHậu 09.09.2014 18 Nguyễn NgọcQuỳnh Gi. Nữ tháng21 CầnThơ 10.09.2014

tháng Giang

21 Nguyễn Lê Gia Th. Nam tháng56 CầnThơ 17.09.2014 22 Nguyễn Vũ MinhTh. Nữ tháng60 CầnThơ 18.09.2014 23 Hồ Huỳnh Nh. Nữ tháng45 CầnThơ 08.10.2014 24 Thái Trung T. Nam tháng45 CầnThơ 08.10.2014 25 Vũ Thị Như Y. Nữ tháng35 LongVĩnh 22.10.2014 26 Phan Như Y. Nữ tháng35 CầnThơ 27.10.2014 27 Ngô Ngọc Thảo V. Nữ tháng31 LongVĩnh 07.11.2014 28 Nguyễn Thế D. Nam 4 TrăngSóc 12.11.2014 29 Nguyễn Nhã M. Nữ tháng58 HCMTp 18.11.2014 30 Trần Phú Yên B. Nam 6 CầnThơ 28.11.2014 31 Phạm Thị Kiều Tr. Nữ 11 GiangHậu 01.12.2014 32 Phạm Nguyễn AnT. Nam 4 CầnThơ 10.12.2014 33 Võ Thị Thùy D. Nữ tháng48 GiangHậu 15.12.2014

34 Lê Trần Khai T. Nữ 4 Cần

Thơ 16.12.2014

35 Đoàn Minh Ng. Nam 5 Sóc

Trăng 04.01.2015

36 Nguyễn Hoàng L. Nam 50

tháng

Cần

Thơ 20.01.2015 37 Trần Thị Bảo Tr. Nữ tháng36 TrăngSóc 29.01.2015 38 Nguyễn Thị Mỹ T. Nữ 6 LongVĩnh 04.02.2015

tháng Thơ

41 Lý Nhã K. Nữ 3 GiangHậu 23.03.2015

42 Huỳnh Thanh T. Nam 6 LongVĩnh 25.03.2015

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị dị vật mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 20142015 (Trang 50 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w