30 phút sau khi dùng liều tấn công đầu tiên Để xác định liều duy trì Để tính toán Vd cho liều tấn công bổ sung
9.5. HIỆU CHỈNH LIỀU ĐIỀU TRỊ
Theo dõi nồng độ theophylin trong máu thấy nồng độ thuốc nằm trong khoảng trị liệu 10 – 20 µg/mL, bệnh nhân đáp ứng tốt trên lâm sàng thì có thể không cần hiệu chỉnh liều. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đáp ứng kém hoặc không đáp ứng thì cần hiệu chỉnh liều dựa trên nồng độ theophylin:
5 7,5 µg/mL tăng liều 25%, kiểm tra lại nồng độ sau 3 ngày.
7,5 10 µg/mL tăng liều 25% khi bệnh nhân có triệu chứng bệnh, kiểm tra sau 3 ngày và sau 6 12 tháng.
10 14,9 µg/mL duy trì liều hiện tại nếu bệnh nhân dung nạp tốt, kiểm tra sau 6 – 12 tháng.
9.5. HIỆU CHỈNH LIỀU ĐIỀU TRỊ
15 - 19,9 µg/mL xem xét việc giảm 10% liều dù bệnh nhân chịu được liều hiện tại
20 - 24,9 µg/mL giảm 25% liều dù bệnh nhân không có biểu hiện của tác dụng phụ, kiểm tra nồng độ sau 3 ngày.
25 - 30 µg/mL bỏ liều kế tiếp, giảm liều tiếp theo 25% dù bệnh nhân không có biểu hiện của tác dụng phụ, kiểm tra nồng độ sau 3 ngày. Điều trị triệu chứng nếu có biểu hiện ngộ độc.
> 30 µg/mL điều trị triệu chứng nếu có biểu hiện ngộ độc. Nếu tiếp tục sử dụng, giảm liều tiếp theo ít nhất 50%, kiểm tra nồng độ sau 3 ngày.
1.Bộ Y Tế (2017), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
2.Bộ Y Tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội
3.Mai Phương Mai, Phan Thị Danh (2009), Xây dựng quy trình theo dõi trị liệu dựa trên nồng độ của một số thuốc có giới hạn trị liệu hẹp ở người Việt Nam, Báo cáo
nghiệm thu Sở khoa học và công nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh