– Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy quét,…
• Thiết bị vào chuẩn: Bàn phím
– Thiết bị ra: Màn hình, máy in,…
• Thiết bị ra chuẩn: Màn hình
– Thiết bị nhớ: Các ổ đĩa,…
– Thiết bị truyền thông: Modem
16-Aug- 15
150 0
Các thiết bị vào
16-Aug- 15
151 1
Các thiết bị ra
16-Aug- 15
152 2
Hệ thống máy tính
• Tổ chức bên trong của máy tính
1. Mô hình cơ bản của máy tính
2. Bộ xử lý trung tâm – CPU
3. Bộ nhớ
4. Hệ thống vào-ra
5. Liên kết hệ thống (buses) • Phần mềm máy tính
1. Dữ liệu và giải thuật
2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình
3. Phân loại phần mềm máy tính 16-Aug-
15
153 3
Mục đích
• CPU, bộ nhớ chính và hệ thống vào-ra cần được kết nối để trao đổi thông tin khi hoạt động
– Nhiệm vụ kết nối được thược đảm bảo bởi một tập các
đường kết nối, gọi là bus
• Các bus trong máy tính khá phức tạp,
– Bus được thể hiện bằng các đường dẫn trên các bản
mạch, các khe cắm trên bản mạch chính, các cáp nối,..
• Độ rộng của bus
– Số đường dây của bus có thể truyển thông tin đồng
thời.
• Về chức năng, bus được chia làm 3 loại chính:
– Bus địa chỉ – bus dữ liệu – bus điều khiển 16-Aug-15 15 4
Các loại bus
• Bus điều khiển (Control bus)
– Chuyển các tín hiệu điều khiển từ thành phần này đến
thành phần khác
• Ví dụ: CPU phát tín hiệu đọc/ghi tới bộ điều khiển bộ nhớ
• Bus dữ liệu (Data bus)
– Chuyển tải dữ liệu từ CPU (các thanh ghi) tới bộ nhớ
(các ngăn nhớ) và ngược lại hoặc từ bộ nhớ/CPU tới các thiết bị ngoại vi
– Là loại bus 2 chiều
– Các máy tính hiện tại thường có 32/64 đường bít dữ
liệu
• Bus địa chỉ (Address bus)
– Xác lập địa chỉ của ngăn nhớ hoặc cổng vào ra mà
CPU
muốn đọc/ghi dữ liệu
16-
Aug-–15
Độ rộng bus địa chỉ cho biết kích thước tối đa bộ nhớ.