Cách chn relay phù ợ

Một phần của tài liệu Bài tập lớn Trang bị điện điện tử HUST (Trang 30 - 32)

THI TB BO V, ĐÓNG CT Ắ

2.1.3. Cách chn relay phù ợ

Các relay được chế tạo riêng biệt và đặt với contactor thành khí cụ điện thống nhất là khởi động từ.

2.1.3.1.Relay nhi t

Relay nhiệt bảo vệ động cơ điện làm việc ở chế độ dài hạn hoặc gián đoạn nhưng thời gian nghỉ nhỏ hơn 30 phút. Nó bảo vệ động cơ khỏi quá nhiệt và nguy hiểm khi động cơ chạy quá tải

Relay nhiệt có thể làm việc tin cậy để bảo vệ động cơ chỉ khi được lắp đặt ở cùng môi trường làm việc của động cơ điện. Tuy nhiên việc đạt được yêu cầu trên trong thực tế sẽ gặp nhiều khó khăn.

Việc sử dụng relay nhiệt bảo vệ cho động cơ chỉ có ý nghĩa khi động cơ làm việc ở chế độ dài hạn và không hiệu quả khi động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Do vậy, theo nguyên tắc làm việc của relay nhiệt, những trường hợp sau sẽ không dùng khí cụ điện này để bảo vệ động cơ:

-Động cơ ở cầu trục

- Động cơ truyền động thay đổi nhanh ở máy cán kim loại

- Không đặt relay nhiệt ở gần buồng lạnh, buồng nóng gắn lò điện trở hay gần chỉnh lưu, các bộ biến đổi

Relay nhiệt có thể được tính chọn theo công thức dưới đây

kdtt dmRN dmdc

III

Khi tính đến nhiệt độ làm việc của môi trường xung quanh:

( )0 0 0 1,6 0.017. dmdc kdtt dmRN t C I I I t C ≥ = −

Nếu hệ thống sử dụng máy biến dòng và nguồn của relay đến từ nguồn thức cấp của máy biến dòng thì phải tính đến tỉ số biến đổi k

' kdtt kdtt I I K = kdtt I

: Dòng khởi động của relay nhiệt

2.1.3.2.B o v đi n áp c c ti u ệ ệ

Bên cạnh relay nhiệt, một số hệ thống còn sử dụng relay để bảo vệ điện áp cực tiểu. Như ta đã biết, các động cơ không đồng bộ roto lồng sóc không cho phép làm việc ở chế độ điện áp thấp hơn điện áp định mức trong thời gian dài. Vì khi điện áp làm việc bé hơn điện áp định mức mà để công suất làm việc không đổi thì dòng trong động cơ sẽ tăng hơn dòng định mức gây ra phát nóng. Hiện tượng phát nóng kéo dài sẽ gây nguy hiểm nhất là khi động cơ làm việc ở chế độ đầy tải.

Bảo vệ điện áp cực tiểu cho động cơ không đồng bộ giúp tránh khỏi chế độ làm việc bất thường khi điện áp nguồn sụt xuống dưới mức cho phép. Nó duy trì chế độ ổn định của các động cơ quan trọng bằng cách cắt bớt các động cơ ít quan trọng hơn khi điện áp nguồn giảm đi.

Các contactor (kèm theo relay điện áp cực tiểu) làm việc ổn định ở

(0,8 1,5) dm

U = ÷ U

. Khi điện áp nguồn sụt xuống mức U =(0, 4 0,5÷ )Udm

chúng tự mở tiếp điểm cắt mạch điện. Các relay bảo vệ điện áp cực tiểu có thể được chọn theo công thức sau:

Điện áp khởi động : UkdRU< =(0,65 0,85÷ )Udm

Thời gian đóng cắt:

1 5( )

bv

t = ÷ s

Lưu ý: Khi trang bị cho toàn bộ động cơ, trong trường hợp Ulưới < 0,5Udm thì tất cả các động cơ dừng hoạt động. Khi điện áp khôi phục, tất cả các động cơ sẽ đồng loạt mở máy khiến dòng tăng cao làm giảm điện áp. Do đó không dùng relay bảo vệ điện áp cực tiểu cho tất cả các động cơ mà chỉ dùng cho những động cơ, bộ phận không quan trọng, có thể cắt bỏ khi sụt áp nhằm duy trì hoạt động ổn định của các động cơ quan trọng.

Một phần của tài liệu Bài tập lớn Trang bị điện điện tử HUST (Trang 30 - 32)