- Van điều khiển dầu phối khí trục cam hoạt động theo sự điều khiển từ ECU động cơ để điều khiển vị trí của van
2 Kiểmtra mơ hình :
a – Kiểm tra bobine
Cũng tương tự cách kiểm tra trên, kiểm tra điện trở của cuộn sơ cấp và thứ cấp
Điện trở cuộn sơ cấp 1,2 – 1,7 Ω
Điện trở cuộn thứ cấp: 10,2 – 13,8 kΩ
b - Kiểm tra bộ chia điện
Kiểm tra khe hở giữa rotor phát tín hiệu và cuộn phát tín hiệu. Khe hở tiêu chuẩn khoảng 0,2 – 0,4 mm Kiểm tra cuộn phát tín hiệu băng ohm kế. Điện trở cuộn phát tín hiệu: 140 – 180 Ω 3 – Kiểm tra mơ hình 3
Tháo nắp bộ chia điện a – Kiểm tra bobine
Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp bằng ohm kế. Điện trở cuộn sơ cấp: 0,4 – 0,5Ω
Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp bằng ohm kế, đo giữa hai cực dương và cực cao áp của bobine. Điện trở tiêu chuẩn: 10 – 14 kΩ
Hình: Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp
Hình: Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp
Hình: Kiểm tra điện trở cuộn phát tín hiệu
b – Kiểm tra cuộn dây phát tín hiệu
Kiểm tra khe hở giữa rotor phát tín hiệu và cuộn dây bằng căn lá. Khe hở tiêu chuẩn: 0,2 – 0,4 mm.
Kiểm tra điện trở cuộn dây, điện trở tiêu chuẩn từ 280 – 360 Ω
4 – Kiểm tra dây cao áp.
Kiểm tra đầu cắm của dây cao áp xem cĩ bị gãy, xoắn, gỉ khơng.
Dùng ohm kế đo điện trở của dây cao áp mà khơng tháo dây cao áp ra khỏi nắp bộ chia điện. Điện trở tối đa: 25 kΩ mỗi dây.
Nếu điện trở tối đa lớn hơn thì kiểm tra các dầu cắm.
- 113 -
Hình: Kiểm tra điện trở cuơn thứ cấp
Hình: Kiểm tra điện trở dây cao áp
CHƯƠNG 4 - KẾT LUẬN VỀ MƠ HÌNH ĐÁNH LỬA
Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, chúng em, Nguyễn Thanh Hà và Đặng Lê Phong đã cùng nhau thiết kế và thực hiện được 03 mơ hình cơ bản của hệ thống đánh lửa:
1. Mơ hình đánh lửa kiểu ngắt tiếp điểm.
2. Mơ hình đánh lửa kiểu Tranzito (dùng I.C đĩng ngắt). 3. Mơ hình đánh lửa kiểu Tranzito được điều khiển đánh
lửa sớm bởi bộ ESA tích hợp trong ECU.
Như vậy, trong tất cả các hệ thống đánh lửa mà hãng Toyota đã và đang sử dụng, chỉ cĩ một hệ thống mà chúng em chưa thực hiện được, đĩ là hệ thống đánh lửa trực tiếp phi tiếp điểm DIS (đánh lửa trực tiếp bơbin đơn). Nhìn chung, cho đến thời điểm này, chúng em tin rằng khả năng kiến thức về chuyên ngành của sinh viên Cơ khí ơ tơ, Đại học Giao thơng Vận tải TP.HCM là rất cĩ thể để thực hiện được mơ hình cuối cùng này. Rất mong Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa và các thầy cơ trong tổ bộ mơn cĩ định hướng cụ thể, giúp cho những sinh viên khĩa dưới cĩ thể phát triển thành một đề tài nghiên cứu khoa học, hay một Luận văn tốt nghiệp sau này.
Hướng phát triển tiếp theo của các mơ hình đánh lửa nĩi trên sẽ là làm thế nào để cĩ thể thay đổi số vịng quay (vịng tua máy) trên một dải rộng hơn, chính xác hơn, bộ truyền cĩ thể truyền động êm dịu hơn, bổ sung phần cài Pan (lỗi hệ thống) và chẩn đốn… Chúng ta hồn tồn cĩ thể thực hiện bằng cách thêm vào mơ hình đã thực hiện các điện trở, đồng hồ tua máy, hộp giảm tốc Motor, bảng gài Pan và các đèn Led chẩn đốn…
Mơ hình này được hồn thành và hoạt động tốt cĩ một phần rất lớn từ sự hướng dẫn tận tình và sâu sát của Giảng viên hướng dẫn, Thạc sĩ Nguyễn Thành Sa. Chúng em xin gửi đến thầy lời cám ơn sâu sắc nhất. Ngồi ra, chúng em cịn nhận được lời tư vấn từ GV Cao Đào Nam, cũng là Giáo viên chủ nhiệm của lớp CO03.