Tác dụng của trường hấp dẫn của thiên thể lên các vật xung quanh

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học " laser và triển vọng " (Trang 29 - 30)

C. Tạo xung cực ngắn

Tác dụng của trường hấp dẫn của thiên thể lên các vật xung quanh

Trước nay, các nhà khoa học đều nhất trí cho rằng trung tâm hấp dẫn chính là trung tâm của khơng-thời gian bị bẻ cong, và họ dồn mọi nỗ lực nghiên cứu theo hướng Ấy. Mallett đi theo hướng khác. Ơng nghiên cứu các thuộc tính của ánh sáng theo thuyết

GVHD: TSKH.Lê Văn Hồng laser và triển vọng

tương đối rộng và thuyết lượng tử. Theo đĩ, ánh sáng thực ra khơng cĩ khối lượng, nhưng nĩ cĩ thể bị bẻ cong khi đi qua một trường hấp dẫn cực lớn và khi đĩ khơng gian cũng bị bẻ cong.

Năm ngối, trong một bài đăng trên tạp chí khoa học New Scientist, Mallett đã chỉ ra rằng, tia laser khi chuyển động trên đường trịn sẽ sản sinh ra một trường xốy xung quanh nĩ. Mới đây, ơng lại giả định rằng những trường xốy ánh sáng loại này đang giãn nở dần trong khơng-thời gian. Nhưng, để xảy ra một trường hợp đĩ thì theo tính tốn lý thuyết, cần cĩ một laser thứ hai. Khi nĩ chuyển động ngược chiều với tỉa laser thứ nhất, cường độ của nĩ cũng được tăng lên tương ứng. Khi đĩ khơng gian và thời gian sẽ hốn vị vai trị cho nhau và thời gian sẽ "quay" ở phía trong của vịng laser! Theo đĩ, về mặt lý thuyết, lồi người cĩ thể tìm ngược về quá khứ của mình, ít nhất cũng về đến thời điểm mà vịng trịn được khép kín.

Một vấn đề cơ bản nhưng rất khĩ giải quyết, đĩ là: Khi bắt thời gian chạy vào một vịng trịn, ta cần một năng lượng lớn khủng khiếp. Việc tạo ra nguồn năng lượng này nằm ngồi khả năng của chúng ta hiện nay. Mallet đề nghị giải pháp “hãm thời gian” để giảm địi hỏi năng lượng.Theo định luật “nếu ánh sáng càng chậm dần thì mức độ nhiễu loạn trong khơng-thời gian càng lớn” và nhiễu loạn này sinh ra năng lượng hỗ trợ cho việc bẻ cong thời gian.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học " laser và triển vọng " (Trang 29 - 30)