Bảo lãnh theo đấu giá kiểu Hà Lan.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp nâng cao: Chương 3 - ThS. Bùi Ngọc Toản (Trang 31 - 35)

3.4. Chào bán thông thường

Cam kết chắc chắn

• Tổ chức bảo lãnh mua các chứng khoán với giá thấp hơn giá chào bán và chấp nhận rủi ro. Tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ chứng khoán phát hành.

• Một số tổ chức bảo lãnh có thể lập thành nhóm liên kết bảo lãnh để chia sẻ rủi ro.

• Sự khác biệt giữa mức giá mà nhà bảo lãnh phải trả và giá chào bán được gọi là chênh lệch gộp hoặc chiết khấu bảo lãnh.

Nỗ lực tối đa

• Tổ chức bảo lãnh đóng vai trò là đại lý và nhận hoa hồng trên mỗi cổ phần bán được. • Tổ chức bảo lãnh phải nỗ lực tối đa để bán chứng khoán.

Bảo lãnh theo đấu giá kiểu Hà Lan (đấu giá có kết quả đồng nhất)

• Tổ chức bảo lãnh tiến hành đấu giá.

3.4. Chào bán thông thường

Ví dụ (đấu giá kiểu Hà Lan):

Công ty X muốn bán 400 cổ phần ra công chúng. Công ty nhận được 5 yêu cầu đặt mua như sau

Người mua Khối lượng Giá

A 100 cổ phần $16 B 100 cổ phần 14 C 100 cổ phần 12 D 200 cổ phần 12 E 200 cổ phần 10 Kết quả Giá: $12

Người mua Số CP mua được

A 80

B 80

C 80

3.4. Chào bán thông thường

Tổ chức bảo lãnh phát hành:

Các ngân hàng đầu tư (investment banks) là trung tâm của những đợt phát hành chứng khoán mới. Họ cung cấp dịch vụ tư vấn, bán chứng khoán ra thị trường, bảo lãnh số tiền thu được từ đợt phát hành.

- Chào bán cạnh tranh (competitive offer): doanh nghiệp phát hành sẽ bán các chứng khoán cho nhà bảo lãnh nào có mức giá đặt mua cao nhất.

- Chào bán thỏa thuận (negotiated offer): doanh nghiệp phát hành làm việc với một nhà bảo lãnh (hình thức này có thể thiếu tính cạnh tranh).

3.4. Chào bán thông thường

Ở Việt Nam, bảo lãnh phát hành chứng khoán được thực hiện theo một trong hai phương thức sau: sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp nâng cao: Chương 3 - ThS. Bùi Ngọc Toản (Trang 31 - 35)