PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu bánh mì (Trang 26 - 27)

1. Xã hội

- Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà Nước về phát triển kinh tế

- Tiêu thụ được hàng nông sản cho nhân dân như Bột mỳ, trứng gà và các

fthành phần khác.

- Đóng góp đáng kể vào việc cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt của người

dân địa phương, hạn chế các hiện tượng tiêu cực và các tệ nạn xã hội.

- Thu hút và giải quyết việc làm cho lượng lao động ở địa phương

- Đem lại cho người dân địa phương có đuuợc bữa sáng ngon, tiện lợi khi

không thể chuẩn bị được bữa sáng hay những buổi khác.

2. Kinh tế

- Phát triển cơ sở sản xuất bánh mì với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng của thị trường.

- Dự án đầu tư đem lại hiệu quả cao cho nhà đầu tư.

- Thúc đẩy ngành dịch vụ trong vùng phát triển, tạo thu nhập cho người

dân.

IX.KẾT LUẬN

Việc thực hiện đầu tư vào Dự án xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh bánh mì đã góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội ở khu vực xã Bình An.

Dự án không chỉ có tiềm năng về kinh tế, thị trường nguyên liệu đầu vào và cả đầu ra cho sản xuất sản phẩm mà dự án còn rất khả thi qua các thông số tài chính. Đặc biệt dự án ra đời sẽ mang lại nhiều yếu tố thuận lợi như:

- Mang lại lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư

- Cải thiện tư tưởng và đời sống cho nông dân

- Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế

- Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu kimh tế kỹ thuật cho thấy dự án thực hiện

sẽ mang lại nhiều hiệu quả.

Ý tưởng kinh doanh của dự án xuất phát từ những nhu cầu thiết thực, được kết hợp với tiến trình thu thập thông tin, lập dự án chi tiết do đó dự án có tính khả thi.

Một phần của tài liệu bánh mì (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(27 trang)
w