VI. TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG LÃI SUẤT 6.4 TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT
8. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT
Bài tập 3
Cho các số liệu về lãi suất như sau:
Đường cong lãi suất có hình dáng như thế nào? Dựa vào lý thuyết dự tính, hãy tính lãi suất kỳ vọng cho 1 năm ở năm thứ 2, năm thứ 3 và năm thứ 4.
Kỳ hạn của
trái phiếu 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm
Lãi suất
(%/năm) 6% 7% 8% 9%
8. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT
8.2. LÝ THUYẾT DỰ TÍNH
(*) Nhận xét
Ưu điểm
• Giải thích được sự biến động theo nhau của lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn.
Nhược điểm
• Không giải thích được tại sao đường lãi suất thường dốc lên.
8. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT
8.3. LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG PHÂN CÁCH
Quan điểm
Các công cụ nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau là hoàn toàn biệt lập và không thể thay thế cho nhau.
Lãi suất của một công cụ nợ được quyết định bởi lực cung và lực cầu công cụ đó , chứ không phải bằng lãi suất của các công cụ có kỳ hạn khác. Lãi suất công cụ nợ ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất công cụ nợ dài hạn.
8. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT
8.4. LÝ THUYẾT MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN
Các công cụ nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau thì có thể thay thế cho nhau, nhưng không thể thay thế hoàn hảo được.
Nhà đầu tư thường ưa thích các công cụ nợ ngắn hạn hơn các công cụ nợ dài hạn. Sự ưa thích này gọi là “môi trường ưu tiên”. Công thức: (n) n 1 t t (n) k n i i
8. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤTBài tập 4 Bài tập 4
Cho các số liệu về lãi suất như sau:
a) Dựa vào lý thuyết môi trường ưu tiên, hãy tính các mức lãi suất cho các kỳ hạn từ 2 đến 4 năm, biết mức bù kỳ hạn cho các kỳ hạn từ 2 đến 4 năm lần lượt là 0,5%; 0,6% và 0,8%.
b) Vẽ đường cong cấu trúc kỳ hạn của lãi suất.
Năm thứ 1 2 3 4
Lãi suất ngắn hạn
dự tính cho 1 năm 10% 14% 12% 13%
8. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT
8.4. LÝ THUYẾT MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN
Nhận xét
Giải thích được những vấn đề sau:
• Lãi suất của các công cụ nợ có kỳ hạn khác nhau thường diễn tiến theo nhau.
• Các đường lãi suất thường dốc lên.
CHƯƠNG 5