Tiếp tục bổ sung, sửa đổi luật liên quan gián tiếp đến CPH

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam (Trang 38 - 40)

Luật DNNN 2003 có quy định các DN CPH mà Nhà nớc giữ cổ phần

chi phối cũng là DNNN. Đây là một quy định không hợp lý, nó khiến cho việc CPH không còn ý nghĩa. Quy định Nhà nớc giữ cổ phần chi phối ở một số DN CPH đã khiến cho các nhà đầu t ngần ngại trớc việc mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Với quy định mới trên, các nhà đầu sẽ càng ngần ngại hơn và tiến độ CPH sẽ vẫn chậm nh hiện nay. Do đó, Nhà nớc cần xoá bỏ quy định này.

ngoài chỉ đợc phép mua tối đa 30% tổng số cổ phần của CTCP hoạt động trong những ngành nghề thuộc danh sách do Thủ tớng Chính phủ quyết định. Số ngành nghề đợc quy định trong danh sách trên còn quá lớn. Điều này không hợp lý vì ở nhiều ngành nghề, phía nớc ngoài đã đợc phép đầu t đến 100% vốn của doanh nghiệp dới hình thức đầu t trực tiếp. Do đó, Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t nên chỉ đạo nghiên cứu sửa đổi Luật khuyến khích đầu t

trong nớc theo hớng nâng tỷ lệ cổ phần bán cho nhà đầu t nớc ngoài khi CPH

DNNN.

Việc xây dựng Luật chứng khoán cần đợc hoàn thành vào năm 2005, tạo điều kiện cho thị trờng chứng khoán phát triển. Khi thị trờng chứng khoán phát triển, tính thanh khoản của các cổ phiếu tăng, do đó các nhà đầu t sẽ tích cực mua cổ phiếu của DN CPH hơn.

Ngoài việc bổ sung, sửa đổi một số văn bản luật trên, Chính Phủ cũng nên tích cực triển khai rộng rãi Luật phá sản doanh nghiệp bởi hiện nay có khá nhiều DNNN đủ điều kiện phá sản nhng cha thực hiện phá sản. Theo kết quả thống kê của Bộ tài chính, tính đến 12/2004 có hơn 150 DNNN đủ điều kiện phá sản nhng cha thực hiện phá sản. Số doanh nghiệp yếu kém này đợc đ- a vào diện CPH khiến quá trình CPH bị chậm lại. Chính Phủ cần kiên quyết cho phá sản những DNNN quá yếu kém thay vì đa chúng vào diện CPH để đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN.

3.2.3 Hoàn thiện bộ máy Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp từ TW đến địa phơng và tăng cờng quyền lực cho các ban này

Nếu Chính Phủ, các Bộ đa ra các chính sách cụ thể để giải quyết từng vấn đề cho DNNN thực hiện CPH thì có xu hớng cứng nhắc vì mỗi doanh nghiệp có một hệ thống các vấn đề riêng. Do đó Chính Phủ phải phân cấp cho các bộ, ngành, địa phơng, đặc biệt là cho ban chỉ đạo đổi mới doanh nhiệp ở địa phơng quyền và trách nhiệm xử lý các vấn đề cụ thể của doanh nghiệp. Kinh nghiệm của các quốc gia tiến hành CPH DNNN thành công cho thấy, bộ máy tổ chức chỉ đạo CPH rất quan trọng. Nghị quyết TW III khoá IX cũng đã xác định “Bộ chính trị chỉ đạo Ban cán sự Đảng, Chính Phủ và các ban của Đảng có liên quan thành lập tổ chức tơng xứng để làm nhiệm vụ tham mu, xây dựng cơ chế, chính sách và giúp Chính Phủ chỉ đạo tốt nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN”. Tuy nhiên, hiện nay, các ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp ở các ngành, địa phơng không đủ chuyên gia và quyền hạn để đẩy nhanh quá trình CPH. Do đó, Nhà nớc cần tăng cờng chuyên gia, tăng cờng quyền lực cho các ban này. Các chuyên gia của ban đổi

mới phải có quyền hành động độc lập, không phụ thuộc vào các thủ trởng ngành, địa phơng và tự chịu trách nhiệm về hành động của mình.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam (Trang 38 - 40)