Tổn thương do tăng đáp ứng miễn dịch (quá mẫn)

Một phần của tài liệu Bang 2. Ty le benh tat_3.9.19 (Trang 60)

1. Quá mẫn type I (quá mẫn nhanh)

1.1. Sốc phản vệ không để lại di chứng 0

1.2. Sốc phản vệ có tổn thương cơ quan đích để lại di chứng: Áp dụng tỷ lệ % TTCT của tổn thương cơ quan bộ phận tương ứng

1.3. Bệnh Atopi (mày đay atopi, chàm atopi, hen atopi, chứng sốt mùa atopi,…): Áp dụng tỷ lệ % TTCT của tổn thương cơ quan tương ứng 2. Quá mẫn type II (quá mẫn gây độc tế bào)

2.1. Bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng 6 - 10

2.2. Bệnh đã có biểu hiện lâm sàng, đang ở giai đoạn điều trị duy trì,

củng cố 21 - 25

Ghi chú: Khi bệnh đã có tổn thương các cơ quan, bộ phận khác, tỷ lệ % TTCT được xác định bằng tỷ lệ % TTCT của Mục 2.2 cộng với tỷ lệ % TTCT của tổn thương cơ quan, bộ phận đó theo phương pháp cộng tại Thông tư

3. Quá mẫn type III (quá mẫn do lắng đọng phức hợp miễn dịch)

3.1. Bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng 6 - 10

3.2. Bệnh đã có biểu hiện lâm sàng, đang ở giai đoạn điều trị duy trì,

củng cố 21 - 25

Ghi chú: Khi bệnh đã có tổn thương các cơ quan, bộ phận khác, tỷ lệ % TTCT được xác định bằng tỷ lệ % TTCT của Mục 3.2 cộng với tỷ lệ % TTCT của tổn thương cơ quan, bộ phận đó theo phương pháp cộng tại Thông tư

4. Quá mẫn type IV (quá mẫn muộn)

4.1. Bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng 6 - 10

4.2. Bệnh đã có biểu hiện lâm sàng, đang ở giai đoạn điều trị duy trì,

củng cố 21 - 25

Ghi chú: Khi bệnh đã có tổn thương các cơ quan, bộ phận khác, tỷ lệ % TTCT được xác định bằng tỷ lệ % TTCT của Mục 1.4.2 cộng với tỷ lệ % TTCT của tổn thương cơ quan, bộ phận đó theo phương pháp cộng tại Thông tư

Một phần của tài liệu Bang 2. Ty le benh tat_3.9.19 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w