Kết quả đo xung thưc tế

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI MẠCH ỔN ÁP XUNG BUCK (Trang 55 - 97)

3.12. Kết luận chương

Dựa vào các công thức được thiết lập ở chương 2 chúng em đã thiết kế được sơ đồ mạch, tính toán giá trị của các linh kiện sử dụng trong mạch và chế tạo thành công mạch ổn áp Buck

Tiến gia gia công mạch và đo xung, kết quả thực tế cho thấy:

Tần số xung vẫn không hoàn toàn chính xác như tính toán lý thuyết so sai số của linh kiện điện tử có ngoài thì trường.

KẾT LUẬN

Sau thời gian thực hiện đề tài nhóm đã tính toán ,thiết kế, và thi công thành công mạch ổn áp xung buck và tiến hành thử nghiệm khả năng hoạt động. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số vấn đề cần khác phục về mạch hồi tiếp để đảm bảo khả năng ổn định của mạch .

Trong thời gian sắp tới nhóm sẻ tiến hành nghiên cứu để cải thiện thêm nhằm đảm bảo khả năng ổn định của mạch.

Qua quá trình thực hiện đề tài nhóm đã đưa ra được một và đánh giá về ưu nhược điểm của đề tài, cũng như bản thân từng thành viên

Ưu điểm :

- Thiết kế được mạch ổn áp cấp nguồn ổn định.

- Áp dụng được lý thuyết vào công việc tính toán thiết kế.

- Hiểu công dụng của các linh kiện cũng như cách thức xây dựng, bố trí và hoàn thành một mạch điện tử.

- Nâng cao tày nghề thi công mạch điện tử.

- Mạch ổn áp nhỏ gọn, giá thành rẻ và dể dàng sử dụng.

- Mạch thiết kế không quá phức tạp, dể dàng mô phỏng bằng phần mền, linh kiện điện tử phổ biến dể dàng tìm kiếm và giá thành rẻ.

Nhược điểm :

- Mạch hoạt động chưa được ổn định. - Gia công mạch vẫn chưa hoàn toàn tối ưu.

Hưởng phát triển đề tài:

- Hoàn thiện mạch hồi tiếp để nâng cao khả năng ổn định của mạch ổn áp. - Phát triển và tích hợp thêm mạch bảo vệ quá dòng, quá áp vào mạch ổn áp.

- Cùng với Buck nghiên cứu phát triển thêm về ổn áp xung Boost, Boost - Buck và Cuk.

Trong thời gian thực hiện đồ án nhóm đã gặp phải nhiều khó khăn nhưng với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Văn Phòng và sự nỗ lực chúng em đã từng bước vượt qua được và hoàn thành đồ án.

Tuy đã hoàn thành nhưng không thể tránh khỏi được những sai sót và hạn chế trong cách thiết kế của nhóm mong được sự góp ý xây dựng của các thầy và các bạn để thiết kế của nhóm được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIÊU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Phòng, Giáo Trình Kỹ Thuât Xung Số [2] Nguyễn Duy Nhật Viễn, Giáo Trình Điện Tử Công Suất

[3] Nguyễn Duy Nhật Viễn, Giáo Trình Kỹ Thuật Điện Tử

[4] Ngô Thanh Bình, Giáo Trình Linh Kiện Điện Tử Và Ứng Dụng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục

[5] Phạm Quốc Hải, Hướng Dẫn Thiết Kế Điên Tử Công Suất, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật

[6] Nguyễn Hữu Khái, Thiết Kế Máy Điên Và Trâm Biến Áp, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuât.

[7] Lê Hùng, Điện Từ Học 2, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam.

[8] Trần Văn Thinh,Thiết Kế Cuộn Dây Và Biến Áp Trong Thiết Bi Điện Tử Công Suất, Nhà Xuất Bản Giáo Duc Viêt Nam

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI MẠCH ỔN ÁP XUNG BUCK (Trang 55 - 97)