1. Phương án thị trường m cụ tiêu
1.1. Phân khúc bình dân và ph cụ vụ toàn bộ thị trường
Sản phẩm kẹo là sản phẩm dành cho trẻ nhỏ và người lớn đều có thể sử dụng (trừ những đối tượng đặt biệt có với bệnh lý liên quan đến thành phần của kẹo). Với phương này, doanh nghiệp hướng đến việc phục vụ toàn thị trường với chiến lược marketing không phân biệt. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu như thế này sẽ tập trung vào tìm kiếm điểm chung trong nhu cầu của khách hàng hơn là sản xuất ra các sản phẩm khác biệt.
Phương án này thường được sử dụng cho các sản phẩm như: thức ăn nhanh, nước giải khát... Phục vụ toàn thị trường cũng đồng nghĩa với sản xuất đại trà và tiếp cận tất cả khách hàng bằng một thông điệp và một chiến lược marketing duy nhất, bất kể đối tượng đó có mối quan hệ như thế nào với doanh nghiệp và những lợi ích mà họ có thể mang lại.
Với phương án này, chỉ có những Công ty lớn mới có thể thực hiện vì phải thỏa mãn được các yêu cầu như: sản phẩm phải phù hợp với hầu như toàn bộ thị trường, mạng lưới phân phối mạnh với những chiến lược truyền thông, quảng bá rộng khắp. Ví dụ như: Coca Cola (thị trường đồ uống) và McDonald's (cửa hàng thức ăn nhanh) ban đầu đã theo cách thức này Với việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho toàn thị trường.
2. Phân tích thị trường m cụ tiêu
2.1. Khách hàng
Người tiêu dùng sản phẩm của công ty, có nhu cầu sử dụng và mong muốn được thỏa mãn nhu cầu đó của mình là trẻ em, thanh thiếu niên, sinh viên, công nhân viên chức với 6 tuổi trở lên với giới tính và có thu nhập bình dân trở lên.
Khách hàng là tổ chức: là những nhà phân phối, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, cửa hàng, siêu thị, đại lý của công ty, sử dụng sản phẩm của công ty để làm chức năng phân phối lại sản phẩm. Đây là nhóm có nhu cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, đơn hàng đúng tiến độ… liên quan đến phân phối sản phẩm.
2.2. Th iờ gian mua hàng
Sản phẩm có được mua hàng ngày và tiêu thụ ở mọi thời điểm cả khi lúc làm việc và rảnh rỗi của người tiêu dùng.
2.3. Đ aị đi mể s nả ph mẩ được tiêu thụ
Sản phẩm được phân phối rộng rãi trên thị trường thông qua các siêu thị, các cửa hàng tạp hóa và ở bất cứ nơi đâu khách hàng vẫn có thể mua được dễ dàng.
2.4. Nhu c uầ khách hàng
Họ có thể dùng sản phẩm với mục đích quà vặt hoặc muốn dùng đồ ngọt để giúp kiểm soát được tâm trạng của bản thân, giảm thiểu việc dẫn đến stress.
Địa bàn lưu thông sản phẩm của nhà máy ở giai đoạn đầu là ở những địa phương trong nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Để mở rộng thị trường sau khi nhà máy hoạt động đạt công suất thiết kế sẽ:
• Khám phá khu vực chưa được khai thác • Hợp tác với các khách hàng tiềm năng • Nghiên cứu khách hàng mới
Sản phẩm được phân phối đến tay khách hàng thông qua hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị, các đại lý và cửa hàng tạp hóa.
3. Khả năng c nhạ tranh c aủ s nả ph mẩ 3.1. Bao bì
Bao bì với nguyên liệu chính là giấy góp phần bảo vệ môi trường là sự thay thế lý tưởng cho bao bì nhựa được người tiêu dùng tin tưởng và đón nhận. Đem đến nét riêng cho sản phẩm về thẩm mỹ cao đa dạng về mẫu mã và màu sắc tươi sáng cũng như khả năng in ấn hình ảnh bao bì vui nhộn giúp thu hút người tiêu dùng.
3.2. S nả ph mẩ
Một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm là nguồn nguyên liệu. Nguyên liệu tự nhiên nhập từ các tỉnh Đồng Nai và Long An nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào.
Công ty chỉ thu mua những nguồn nguyên liệu đạt chất lượng kiểm nghiệm, công ty tìm đến nhà cung cấp uy tín. Để khẳng định chất lượng, công ty sẽ gửi mẫu sản phẩm đi kiểm nghiệm, đạt tiêu chuẩn về chất lượng và thành phần dinh dưỡng rồi mới xác định tung ra thị trường.
3.3. Giá cả
Nếu như chất lượng sản phẩm là yếu tố đầu tiên thì giá cả cạnh tranh là yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp phải tính đến nếu muốn bán được hàng. Do đó, sản phẩm hướng tới phân khúc bình dân với chiến lược giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng nhưng được chất lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo.
3.4. Công nghệ
Chính sách đổi mới nâng cao công nghệ cải tiến sp: quy trình sản xuất đóng vai trò to lớn. Đầu tư dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
3.5. Tu iổ thọ s nả ph mẩ
Duy trì giá trị sử dụng trong khoảng thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu thiết kế.
3.6. Độ tin c yậ s nả ph mẩ
Đây được coi là sự đặt niềm tin của khách hàng vào sản phẩm và doanh nghiệp. Khi sản phẩm có độ tin cậy cao không chỉ phản ánh sản phẩm chất lượng mà còn đảm bảo doanh nghiệp duy trì và phát triển trên thị trường.
3.7. Độ an toàn c aủ s nả ph mẩ
An toàn trong sử dụng sản phẩm, an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường.
3.8. Tín ti nệ d ngụ
Phản ánh tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng sản phẩm và tính hấp dẫn về hương vị
3.9. Các thu cộ tính khác
Hình ảnh, nhãn mác sản phẩm và uy tín của công ty trên thị trường.
4. Chính sách thị trường
4.1. Chế độ h uậ mãi
4.1.1. Đ iộ ngũ nhân viên chuyên nghi pệ
Nhân viên bán hàng với thái độ niềm nở, phục vụ tận tình chu đáo, sẵn sàng cung cấp thông tin chính xác và giải đáp thắc mắc của khách hàng về sản phẩm kịp thời, nhanh chóng.
4.1.2. Tương tác v iớ khách hàng
Đặc biệt, đối với các khách hàng mục tiêu, việc thường xuyên phải chuyển các thông tin như về sản phẩm mới, để thông báo là hết sức cần thiết. Có nhiều hình thức tương tác: trực tiếp, điện thoại, thư, fax, Internet, phiếu thu thập Công ty thường sử dụng các hình thức như: trực tiếp tiếp xúc, điện thoại, thư, fax để tiếp xúc với khách hàng tổ chức. thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tổ chức các hội nghị khách hàng nhằm thu thập các ý kiến khách hàng, thăm dò khách hàng qua phiếu thăm dò nhằm tìm hiểu nguyện vọng, thương lượng với khách hàng về mức chiết khấu, và đưa ra các hình thức hậu đãi… để khách hàng có thể phân phối sản phẩm của công ty. Còn khách hàng cá nhân Công ty chủ yếu dựa vào Internet (web chính thức của công ty) để tương tác với khách hàng. Trên wed này, có mục Khách hàng tại đó người tiêu dùng có thể được các chuyên gia tư vấn giải đáp thắc mắc liên quan tới sản phẩm, sản phẩm lỗi gửi về công ty sẽ được giải quyết nhanh chóng kịp thời để khách hàng hài lòng.
4.1.3. Giá vi tệ t iớ tay người tiêu dùng Vi tệ
Sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam đã giảm được rất nhiều chi phí liên quan đến giá thành sản phẩm. Được đánh giá là tốt khi hội đủ các tiêu chuẩn: được sản xuất ở các công ty có uy tín trên thị trường (đã có thương hiệu); có đăng ký chất lượng, có giấy phép của Cục vệ sinh an toàn thực phẩm; có đủ thành phần các chất dinh dưỡng (bao gồm cả số lượng và hàm lượng các chất dinh dưỡng) được ghi rõ ràng trên bao bì sản phẩm và có giấy chứng nhận đã được kiểm nghiệm bởi cơ quan chuyên môn (Viện kiểm nghiệm, Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm); ngày sản xuất và ngày hết hạn sử dụng.
Được sản xuất phù hợp theo trên cơ sở tôn trọng đạo đức kinh doanh, giá thành sản phẩm phù hợp với tình hình kinh tế của người Việt Nam.
Để đưa sản phẩm có giá Việt đến tay người Việt, công ty đã cắt giảm những chi phí có thể. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để công ty đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
4.2. D chị vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng 4.2.1. Gi iả đáp th cắ m cắ khách hàng
Khách hàng sẽ được giải đáp mọi thắc mắc, nếu gặp sự cố trong khi sử dụng sản phẩm, khách hàng sẽ nhận được sự phúc đáp sớm từ phía ban lãnh đạo. Xây dựng chất lượng tốt nhất vì khách hàng là đích đến cuối cùng của công ty. Công ty xác định: “người tiêu dùng hài lòng thì công ty mới an tâm”
4.2.2. C pậ nh tậ thông tin về nhu c uầ khách hàng
Cập nhật và lưu trữ các thông tin về các nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ của khách hàng: khách hàng cần những sản phẩm gì, dịch vụ gì; hiện đã sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của những nhà cung cấp nào và tình trạng sử dụng như thế nào. Theo dõi các dự án, kế hoạch mua hàng của khách hàng: khách hàng dự kiến mua sản phẩm, dịch vụ gì; kinh phí dự kiến là bao nhiêu; khoảng thời gian nào sẽ mua…
4.2.3. Qu ngả bá
Công ty quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng: tivi, tạp chí, poster… trên các web. Giúp đưa thông tin kịp thời, khái quát về sản phẩm tới khách hàng, định hướng 1 phần cho khách hàng hiểu về sản phẩm. Truyền thông là công cụ mạnh mẽ, tạo niềm tin, thúc đẩy cảm nhận của khách hàng về sản phẩm, đưa sản phẩm tiếp cận với khách hàng tốt hơn, giúp khách hàng có hiểu biết nhất định về sản phẩm để lựa chọn mua, sử dụng hay phân phối sản phẩm.
4.2.4. Khuy nế mãi
Nhằm khích lệ khách hàng tiềm năng tiếp tục mua, sử dụng sản phẩm đưa ra các hình thức khuyến mãi hấp dẫn… Tăng trọng lượng giá không đổi và nhiều chương trình khuyến mãi khác.
4.2.5. D chị vụ
Thực hiện dịch vụ chăm sóc khách hàng kết hợp của một dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo với sự phục vụ chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng.
XVI. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ HI UỆ QUÁ KINH T -XÃẾ H IỘ C AỦ DỰ ÁN
1. Phân tích hi uệ quả tài chính c aủ dự án
Phân tích tài chính dự án là một quá trình kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ các nội dung liên quan đến khía cạnh tài chính để xác định hiệu quả tài chính của dự án. Phân tích hiệu quả tài chính là một nội dung rất quan trọng trong bản báo cáo đầu tư và thuyết minh dự án sau này. Quyết định đầu tư dựa trên một dự án như vậy có thể gây lãng phí vốn lớn của chủ đầu tư và xã hội. Do vậy, để đảm bảo tính tin cậy và sức thuyết phục của quyết định lựa chọn dự án, cần phải có quá trình kiểm tra lại tính chính xác của các thông tin được cung cấp trong hồ sơ dự án.
1.1. Đ mả b oả ngu nồ l cự tài chính
Nếu nguồn vốn huy động vẫn chưa đủ, ta có thể vay thêm nguồn vốn từ ngân hàng.Ví dụ như vay ngân hàng 5x109 VNĐ trong khoảng thời gian là 8 năm, với lãi suất là 10%/năm, mỗi năm trả lãi định kỳ, gốc đều.
Ta có bảng sau: Thứ tự năm G cố 109 VNĐ Lãi 109VNĐ Trả g cố 109VNĐ 1 5 0.05 0.625 2 4.475 0.4475 0.625 3 3.75 0.375 0.625 4 3.125 0.3125 0.625 5 2.5 0.25 0.625 6 1.825 0.1825 0.625 7 1.25 0.125 0.625 8 0.625 0.0625 0.625
T nổ
g 1.805 5
Bảng 26. Đảm bảo nguồn vốn
Vậy: Nếu vay thêm nguồn vốn là 5x109 VNĐ từ ngân hàng với lãi suất là 10%/năm thì tổng tiền lãi phải trả là 1.805x109 VNĐ trong thời hạn 8 năm.
Tổng vốn đầu tư là : 209.134.962.000 Tộ0 ng vộ) n đầ% u tư cộ! tư, 2 nguộ% n:
• Vộ) n tư2 cộ! : 204.134.962.000 VNĐ
• Vộ) n vầy ngầ( n hầ, ng: 5.000.000.000 VNĐ
1.2. Dự ki nế các kho nả chi
Vốn đầu tư xây dựng 7.621.073.000 VNĐ Vốn đầu tư mua thiết bị 1.860.808.800 VNĐ Tộ0 ng vộ) n lưu độ(2 ng cầ% n tr ngộ 1
nầ; m 198.704.892.000VNĐ
Vộ) n dư2 phộ, ng 948.188.180 VND
T ngổ v nố đ uâ tư dự ki nế 209.134.962.000 VNĐ
Bảng 27. Dự kiến các khoản chi
Kho nả m c ụ chi phí Năm th cự hi nệ dự án N ;ầ m 1 N ;ầ m 2 N ;ầ m 3 N ;ầ m 4 V nố cố đ nhị _ _ _ _ V n ố dự phòng 948.188.180 948.188.180 948.188.180 948.188.180 V nố l uư đ ngộ 198.704.892.0 00 198.704.892.0 00 198.704.892.00 0 198.704.892.000 T ngổ 209.134.962.0 00 200.556.873.80 0 200.556.873.800 200.556.873.800
Bảng 28. Nguồn vốn dự kiến trong 4 năm
Tổ chức tín dụng là hình thức tổ chức tín dụng và đặc điểm của tổ chức tín dụng. Theo Luật sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng năm 2004, khái niệm “tổ
chức tín dụng” được quy định: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng”. Điểm đặc trưng của tổ chức tín dụng theo Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004 là “hoạt động ngân hàng”- hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Từ khái niệm trên có thể nhận thấy các đặc điểm nổi bật của tổ chức tín dụng so với các hình thức khác là:
Thứ nhất, đối tượng kinh doanh của các tổ chức tín dụng là tiền tệ- vật mang giá. Đối với các chủ thể mua bán thông thường, tiền tệ là phương tiện thanh toán dùng trong các hoạt động mua bán, trao đổi. Còn đối với các tổ chức tín dụng, tiền tệ còn có thêm chức năng là đối tượng kinh doanh. Một đối tượng kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bởi lẽ các hàng hoá thông thường bản thân nó đã kết tinh giá trị và sức lao động của người tạo ra nó, bởi vậy giá cả của nó là do nó quy định. Còn đối với tiền tệ, một phương tiện thanh toán, bản thân nó không tự quy định được giá trị của nó, bởi vậy người kinh doanh nó sẽ cũng không thể quyết định được và ấn định được giá cả. Sự lên xuống của đồng tiền phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác như: chính sách nhà nước, tình hình kinh tế- xã hội…
Thứ hai, hoạt động thường xuyên của tổ chức tín dụng đó là nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán mà vẫn được đề cập đến một cách ngắn gọn là “đi vay để cho vay”. Không phải tất cả các chủ thể kinh doanh đều có đủ vốn để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Và cũng không phải lúc nào các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội cũng được huy động để đầu tư kịp thời. Từ những hạn chế đó, họ đã trở thành hai khách hàng của các tổ chức tín dụng. Do đó, với tư cách là những định chế tài chính trung gian, các tổ chức tín dụng kinh doanh bằng cách luân chuyển nguồn vốn từ những đối tượng có nguồn vốn nhàn rỗi chuyển đến những đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn tại một thời điểm nhất định.
Thứ ba, hoạt động của các tổ chức tín dụng có tính nhạy cảm cao và luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật. Kinh doanh ngân hàng dựa trên niềm tin, vì vậy tính nhạy cảm trong kinh doanh rất cao. Chỉ cần một biến động nhỏ cũng có thể gây tác động đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng (một thay đổi nhỏ về lãi suất cũng có thể dẫn đến sự dịch chuyển khách hàng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác).Nếu các tổ chức tín dụng hoạt động tốt sẽ góp phần tiết kiệm các nguồn lực,