B 10 C.10 D

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 12 HỌC KỲ 1 (Trang 121)

D. Khi tần số ngoại ℓực > 10Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cưỡng bức tăng ℓên

A. B 10 C.10 D

Câu31:TN.09) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 40 V. B. 20 V. C. 30 V. D. 10 V.

Câu32:Một cuộn dây có R và L. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp không đổi U1 = 10 V thì cường độ I1 = 0,1 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều u = 200cos(100 t + /4)(V) thì cường độ hiệu dụng là I = 1A. Biểu thức cường độ i qua mạch là:

A. i = cos100 t (A). B. i = cos(100 t + /4)(A). C. i = cos(100 t + /2) (A). D. i = cos(100 t – /4) (A).

Câu33:TN.09) Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng

A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.

Câu34:Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Hệ số công suất của cuộn dây bằng

A. 0,8 B. 0,6 C. 0.5 D. 0,707

Câu35:Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây là

A. 50 . B. 30 . C. 40 . D. 60 .

Câu36:Cho đoạn mạch gồm một ống dây và một ampe kế mắc nối tiếp. Lần lượt mắc hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi có điện áp U = 100 V rồi vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 200cos(100 t - /2)(V) thì ampe kế đều chỉ cùng một trị số là 2 A. Bỏ qua điện trở của các dây nối và của ampe kế. Biểu thức của dòng điện xoay chiều là

A. i = cos(100 t - )(A). B. i = 2 cos(100 t - )(A). C. i = cos(100 t - )(A). D. i = 2 cos(100 t - )(A).

Câu37:Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(ωt+ 5π /12) (A). Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

Một phần của tài liệu BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 12 HỌC KỲ 1 (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w