Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc dùng địa bàn.

Một phần của tài liệu PHỤ LỤC 1,2,3 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Trang 26 - 27)

địa bàn.

-Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.

10 Bài 7: Chuyển động quanh mặt

trời của Trái Đất và hệ quả 3 Tiết

-Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:

- Chủ yếu đánh giá thường xuyên: kết hợp giữa học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của giáo viên. Đánh giá vì sự phát triển của học sinh

- Kiểm tra giữa kỳ, cuối kì Bài kiểm tra,

đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) Giữa Học kỳ 1 45 phút Tuần 9 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục

theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Trắc nghiệm – Tự luận

Cuối Học kỳ 1 60 phút Tuần 18 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Trắc nghiệm – Tự luận

Giữa Học kỳ 2 60 phút Tuần 26 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Trắc nghiệm – Tự luận

Cuối Học kỳ 2 60 phút Tuần 35 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Trắc nghiệm – Tự luận

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

Một phần của tài liệu PHỤ LỤC 1,2,3 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w