Thí nghiệm nén mẫu bê tông Geopolymer:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ đến ứng xử của cọc rỗng bê tông GEOPOLYMER (Trang 39)

Sử dụng T VN 3118:1993: ê tông nặng – Phƣơng pháp xác định cƣờng độ [40] để thí nghiệm. Mẫu bê tông xi măng sau khi dƣỡng hộ ở nhiệt độ 60⁰ trong 6 giờ, sau 28 ngày tiến hành thí nghiệm nén mẫu. Mẫu bê tông geopolymer dƣỡng hộ nhiệt 100⁰ , trong 12 giờ, sau 20 ngày tiến hành nén mẫu. Mẫu đƣợc mang đến phòng thí nghiệm và gia công cho phẳng mặt, có gia cố sika ở hai mặt tiếp xúc để 3 ngày bắt đầu cho vào máy ép. Từ đồng hồ ta ghi đƣợc số liệu nén mẫu và tra bảng tính ra đƣợc cƣờng độ.

34

Hình 3.10: Thí nghiệm nén mẫu trụ

Mẫu bê tông geopolymer và bê tông xi măng dùng để thí nghiệm cƣờng độ chịu nén là mẫu trụ có kích thƣớc 150 x 300. Theo T VN 4453:1995 [41], cƣờng độ chịu nén của mẫu đƣợc quy về mẫu chuẩn lập phƣơng cạnh 150 mm theo công thức:

Rb= 1,2 Rb,tr (3.1)

3.2.4 Chế tạo cấu kiện cọc OPC:

Số lƣợng cọc rỗng bê tông xi măng thí nghiệm là 02 cọc, dài L=1,5 m, đƣờng kính cọc Ø300, thành cọc dầy 80 mm.

ùng cấp phối đã thí nghiệm từ việc nén mẫu thử để sử dụng cho công tác đúc cấu kiện cọc OPC.

ối với cọc OP sau khi đúc xong, tiến hành bảo dƣỡng ở môi trƣờng bình thƣờng 32° – 35°C trong vòng 28 ngày mang tới phòng thí nghiệm và ghi số liệu đạt đƣợc để sử dụng so sánh ƣu, khuyết điểm với cọc GPC.

Hình 3.12 thể hiện chi tiết cấu tạo cốt thép dọc và cốt thép đai trong cọc rỗng OP và GP , khuôn mẫu và cấu tạo cốt thép thực tế chuẩn bị đúc cọc đƣợc thể hiện trong hình 3.11;3.12.

35

Hình 3.11: hi tiết mẫu cọc ( Khuôn mẫu và lồng thép )

2 Þ3a150

1 6 Þ 7.1

Hình 3.12: hi tiết cấu tạo cốt thép dọc và cốt thép đai cọc rỗng OP và GP

3.2.5 Yêu cầu đối với cọc OPC :

3.2.5.1 Khái niệm:

ê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng phức hợp do bê tông và cốt thép cùng cộng tác chịu lực với nhau.

ê tông đƣợc chế tạo từ xi măng và cát sỏi thành một thứ đá nhân tạo có khả năng chịu nén khá nhƣng khả năng chịu kéo lại rất kém. Trong khi đó cốt thép là vật liệu chịu kéo hoặc chịu nén đều tốt. o vậy ngƣời ta đặt cốt thép vào trong bê tông để tăng cƣờng khả năng chịu lực cho kết cấu, từ đó sản phẩm sinh ra là bê tông cốt thép. ọc bê tông xi măng cốt thép cũng không ngoại lệ. ấu trúc vật liệu cũng nhƣ bê tông

36

cốt thép. Nhƣng khác hơn là dùng để gia cố nền cho đất chặt lại ( cọc ma sát), dùng khả năng chịu lực ( cọc chống) cho khối công trình bên trên.

3.2.5.2 Ƣu khuyết, điểm:

Sức chịu tải của cọc thay đổi phụ thuộc vào kích thƣớc tiết diện và chiều dài cọc. Thực tế cho thấy trong các đồ án thiết kế, việc lựa chọn kích thƣớc tiết điện và chiều dài cọc còn mang tính chủ quan, dựa vào kinh nghiệm mà ít có sự phân tích, so sánh và hiệu chỉnh. Kết quả thƣờng là sức chịu tải của cọc đƣợc chọn theo đất nền là nhỏ hơn rất nhiều so với sức chịu tải vật liệu cọc và do đó, gây nên sự lãng phí, nhất là đối với cọc đặc. Sử dụng cọc rỗng là một giải pháp giảm nhiều chi phí do thừa vật liệu khi sử dụng cọc vuông thông thƣờng. Tuy nhiên do điều kiện công nghệ chế tạo hạn chế mà các loại cọc rỗng chƣa đƣợc dùng nhiều trong các dự án. ũng vì lý do đó mà các nghiên cứu sử dụng hợp lý cọc rỗng hầu nhƣ rất ít tại thời điểm hiện nay.

3.2.5.3 Phạm vi ứng dụng:

ọc T T đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong kết cấu móng của đa số các công trình xây dựng, từ dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông cho đến hạ tầng kỹ thuật. Trong ngành cảng nói riêng, hiện nay cọc ống T T đang dần thay thế cho loại cọc vuông đặc truyền thống vì những ƣu điểm vƣợt trội của nó (trong khi ở các nƣớc tiên tiến điều này đã diễn ra từ mấy thập kỷ trƣớc!).

3.2.5.4 Vật liệu sản xuất xi măng cốt thép:

3.2.5.4.1 Yêu cầu chung:

ác vật liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thiết kế.

Trong quá trình lƣu kho, vận chuyển và chế tạo bê tông, vật liệu phải đƣợc bảo quản, tránh bẩn hoặc bị lẫn lộn cỡ và chủng loại. Khi gặp các trƣờng hợp tên, cần có ngay biện pháp khắc phục để đảm bảo sự ổn định về chất lƣợng.

ác loại vật liệu không hoàn toàn phù hợp tiêu chuẩn hoặc không đề cập trong tiêu chuẩn này, chỉ sử dụng để sản xuất bê tông, nếu có đủ luận cứ khoa học và công nghệ (thông qua sự xác nhận của một cơ sở kiểm tra có đủ tƣ cách pháp nhân) và đƣợc sự đồng ý của chủ đầu tƣ.

37 3.2.5.4.2 Xi măng

* Xi măng sử dụng phải thỏa mãn các quy định của các tiêu chuẩn: -Xi măng Poóc - Lăng T VN 2682 : 1992

3.2.5.4.3 Cát:

át dùng để làm bê tông nặng phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn T VN 1770 : 1986 " át xây dựng yêu cầu kỹ thuật".

-Thí nghiệm kiểm tra chất lƣợng cát đƣợc tiến hành theo các tiêu chuẩn từ T VN 337 : 1986 đến T VN 346 : 1986 "cát xây dựng phƣơng pháp thử".

3.2.5.4.4 ốt liệu lớn: Nhƣ cốt liệu trong cấp phối bê tông geopolymer. 3.2.5.4.5 Nƣớc: Nhƣ trong mục thiết kế cấp phối bê tông geopolymer. 3.2.5.4.5 Nƣớc: Nhƣ trong mục thiết kế cấp phối bê tông geopolymer. 3.2.5.4.6 Phụ gia:

- ể tiết kiệm xi măng hoặc cải thiện các đặc tính kỹ thuật của hổn hợp bê tông và bê tông, có thể dùng các loại phụ gia thích hợp trong quá trình chế tạo bê tông.

- ác loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật đƣợc cơ quan Quản lý nhà nƣớc công nhận. Việc sử dụng phụ gia cần theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

3.2.5.4.7 hất độn:

ác chất độn và bê tông phải đảm bảo không ảnh hƣởng đến tuổi thọ của bê tông và không gây ăn mòn cốt thép.

Khi sử dụng các chất độn phải thông qua thí nghiệm để có đủ cơ sở kinh tế kỹ thuật, đồng thời phải đƣợc sự đồng ý của cơ quan thiết kế và chủ đầu tƣ.

3.2.7 Đúc cấu kiện cọc rỗng GPC :

Sau khi có kết quả nén mẫu đúc, tiến hành chọn ra cấp phối của mẫu có cƣờng độ cao nhất và dùng cấp phối đó để đúc cấu kiện cọc rỗng GPC. ấp phối dùng để đúc cấu kiện cọc rỗng GPC là cấp phối 1, theo bảng 3.9 dƣới đây:

Bảng 3.9: ấp phối đúc cọc rỗng GPC ( 1m3) Ký hiệu (kg) á Cát (kg) Tro bay (kg) Na2SiO3 (kg) NaOH 16M (kg) ấp độ bền B (MPa) CP1 1076 593 412,0 164,8 82,4 B45

38

Số lƣợng cọc rỗng GPC thí nghiệm là 12 cọc, dài L=1,5 m, đƣờng kính cọc Ø300, thành cọc dầy 80 mm.

Sau khi dƣỡng hộ nhiệt xong, tháo dỡ ván khuôn, đặt cọc trong môi trƣờng nhiệt độ bình thƣờng trong khoảng 20 ngày mang đi thí nghiệm. Ghi số liệu kết quả đạt đƣợc để so sánh với cọc rỗng OP .

3.2.7 Nhào trộn và đúc cấu kiện cọc rỗng GPC .

ách nhào trộn và đúc mẫu cấu kiện cũng tƣơng tự nhƣ đúc mẫu nén. Trƣớc hết tất cả các thành phần nguyên vật liệu đƣợc định lƣợng đúng cấp phối, sau đó đƣợc nhào trộn khô cát, đá, tro bay trƣớc khoảng 2 phút bằng cối trộn nhà máy, cho hổn hợp đều, sau đó cho dung dịch NaOH vào trộn khoảng 3 phút cho đều, sau cùng cho nƣớc vào trộn khoảng 2 phút cho bê tông vào cọc đã đặt chờ sẳn tại phểu đổ. Hỗn hợp bê tông đƣợc tạo theo tiêu chuẩn ASTM 780.

ác bƣớc tiến hành đúc cọc rỗng GP : Tạo lồng thép bằng máy  Lồng thép hoàn chỉnh  Hàn thép gia cƣờng (nếu có)  Vô khuôn  Vệ sinh khuôn  Quét dầu bôi trơn khuôn  Lắp mặt bích (lắp ráp lồng thép với mặt bích, mặt bích căng, mặt bích khuôn) ắt ron  Vô khuôn Rải bê tông, xiết khuôn.

3.2.8 Dƣỡng hộ nhiệt:

Thực hiện các bƣớc dƣỡng hộ nhiệt thực hiện nhƣ sau:

- ể trong môi trƣờng nhiệt độ bình thƣờng 32°C – 35°C trong vòng 48 giờ - Tháo ván khuôn tiến hành dƣỡng hộ nhiệt ở 6 cấp độ nhiệt: 40° , 60° , 80° , 100°C, 110°C và 120°C . Mỗi cấp độ nhiệt dƣỡng hộ trong vòng 10 giờ.

- Sau đó hạ nhiệt trở về nhiệt độ phòng trong 1 giờ. - Tiến hành dƣỡng trong 20 ngày.

- Mang đi thí nghiệm để xác định độ bền uốn nứt thân cọc và độ bền uốn gãy thân cọc…

39

3.2.9 Thiết bị, dụng cụ : [41]

Sau khi dƣỡng hộ nhiệt xong, tiến hành thử nghiệm cần những thiết bị dụng cụ nhƣ sau:

- Máy ép thủy lực hoặc máy ép cơ học ứng dụng hệ thống kích thủy lực. Máy phải đƣợc lắp đồng hồ đo lực có thang chia lực phù hợp, sao cho tải trọng thử phải nằm trong phạm vi ( 20-80) % giá trị lớn nhất của thang lực, độ chính xác của máy trong khoảng ±2% tải trọng thử quy định.

- Thanh gối tựa, thanh truyền lực bao gồm hai thanh gối tựa ở dƣới, một thanh truyền lực ở trên. Hai thanh gối tựa dƣới đƣợc làm bằng thép cứng, cũng có thể làm bằng gỗ cứng đãm bảo thẳng và bề mặt phẳng. Thanh truyền lực ở trên làm bằng thép cứng đƣợc tì lên cọc qua một điểm tựa ngay điểm giữa của cọc. Lực của máy ép tác dụng lên điểm giữa của chiều dài thanh truyền lực và phân bố lực lên cọc qua 1 điểm tựa.

- ộ căn lá thép để kiểm tra vết nứt, độ dầy của căn là (0,02†1,00)mm. - Thƣớc thép hoặc thƣớc thép cuộn, độ chính xác đến 1mm.

■ ách tiến hành: [41]

ặt cọc lên hai thanh gối tựa vững chắc. ặt thanh truyền lực lên cọc. Vị trí lắp đặt hệ thống thử tải đƣợc mô tả trên Hình 2.3.

-Vận hành máy: cho lực tác dụng lên điểm giữa của thanh truyền lực, tăng tải từ từ đến giá trị 10 % tải trọng gây nứt tính toán, giữ tải để kiểm tra xem toàn bộ hệ thống gá lắp đã vững chắc, ổn định chƣa.. ác thanh gối tựa và thanh truyền lực có tiếp xúc đều với cọc không. Tiến hành thử tải tăng đều từ thấp đến cao. Khi đạt 100% tải trọng gây nứt tính toán ở trên. Tại thời mức tải cọc bị nứt 1mm dừng lại để xác định độ võng tại điểm giữa cọc và bề rộng vết nứt của cọc.

-Sau khi thử đến 100 % tải trọng gây nứt tính toán, nếu cọc vẫn chƣa xuất hiện vết nứt hoặc vết nứt có chiều rộng nhỏ hơn 0,1 mm thì tiếp tục tăng tải trọng ứng với mỗi cấp tăng thêm 10 % so với tải trọng gây nứt tính toán cho đến khi cọc xuất hiện vết nứt có chiều rộng bằng hoặc lớn hơn 0,1 mm. Ghi lại tải trọng gây nứt thực tế, độ võng tại điểm giữa của cọc và chiều rộng vết nứt lớn nhất.

40

3.2.10 Cách đo độ võng khi uốn nứt cọc:

- Khi đặt cọc trên dàn nén xong, ta gia tải để cho thanh ngang ấn lên thân cọc cố định. Học viên lấy dấu từ thanh đáy thanh ngang đo xuống khoảng 10 cm, gạch lằn vạch. Gia tải đến khi cọc xuất hiện vết nứt nhỏ hơn hay bằng 1mm, cho dừng gia tải, giữ tải cố định, đo lại khoảng cách giữa đáy thanh ngang và lằn vạch làm dấu lúc đầu. Trừ trên lệch số liệu hai lần đo ta có độ võng cọc. ên cạnh đó học viên cũng dùng đồng hồ so ( Nhật) đã đƣợc kiểm định và còn thời hạn sử dụng. ồng hồ này đo đƣợc chuyển vị trong phạm vi 50mm, độ chính xác 0,01mm. Sau khi đƣa cọc vào bệ nén, tiến hành đặt đồng hồ dƣới đáy cọc và chỉnh vạch về không “ZERO”. ắt đầu gia tải đến khi xuất hiện vết nứt 0,1mm, cho dừng lại giữ tải cố định và đọc số vạch đồng hồ. ồng hồ thể hiện bao nhiêu vạch là số liệu tải trọng uốn gây nứt. Lúc này ta có kết quả độ võng bằng đo thủ công và đồng hồ bằng nhau.

3.2.11 Thực nghiệm:

Tiến hành đúc mẫu bê tông hình trụ tròn kích thƣớc 150 mm x 300 mm, cho 01 loại cấp phối, sau đó tiến hành dƣỡng hộ ở nhiệt độ 100 º trong phòng trong vòng 10 tiếng đồng hồ sau đó nén mẫu. Kết quả đạt đƣợc sẽ sử dụng để đúc cấu kiện cọc rỗng GPC.

ối với mẫu trụ bê tông xi măng, tiến hành thiết kế cấp phối 45, khi đúc mẫu xong bảo dƣỡng ở nhiệt độ 32° – 35°C trong phòng thí nghiệm trong vòng 28 ngày, mang đi nén mẫu xác định cƣờng độ. ùng cấp phối này để đúc cấu kiện cọc rỗng bê tông xi măng.

úc cấu kiện cọc rỗng GPC xong, sau đó dƣỡng hộ mỗi cọc ở 06 giai đoạn nhiệt độ khác nhau tang dần từ 40° – 120°C trong vòng 10 tiếng cho mỗi giai đoạn. Sau đó đặt trong phòng ở nhiệt độ bình thƣờng trong vòng 20 ngày và mang ra thí nghiệm để xác định độ bền uốn nứt thân cọc và độ bền uốn gãy thân cọc ở 06 mức nhiệt độ dƣỡng hộ.

41

Bảng 3.10: Khối lƣợng thí nghiệm

Cọc Khối lƣợng thí

nghiệm Nội dung

Số lƣợng cọc thí nghiệm Cọc GPC Uốn: nứt, gãy 6 mức nhiệt độ dƣỡng hộ 12

Cọc OPC Uốn: nứt, gãy…

Cọc bê tông OPC cùng cƣờng độ với

GPC

2

Từ khối lƣợng thí nghiệm để xác định độ bền uốn nứt thân cọc và độ bền uốn gãy thân cọc ở 06 mức nhiệt độ dƣỡng hộ. Trong quá trình thí nghiệm ghi lại các số liệu: Tải trọng uốn gây nứt thực tế ( kN), độ võng tại điểm giữa của cọc và chiều rộng vết nứt lớn nhất (mm). Từ tải trọng uốn gây nứt thực tế, vận dụng công thức số (2) của TCVN 7888:2014 [41] tính ra mô men uốn nứt thực tế (kN.m). Có tải trọng uốn gãy thực tế, áp dụng công thức (2) TCVN 7888:2014 [41] và nhân 1,5 tính ra mô men uốn gãy thực tế (kN.m). Tính mô men uốn gãy thân cọc thực nghiệm, vận dụng công thức của T VN 7888:2014 [41] nhƣ sau:   2 3 3.2 40 20 gmL PL M  

3.2.13 Thí nghiệm khả năng chịu uốn của cọc rỗng:

Xác định khả năng chịu tải cọc vận dụng theo TCVN 7888:2014 [41]:

a) Xác định độ bền uốn nứt thân cọc:

Nguyên tắc

42

Hình 3.13: Sơ đồ tải trọng uốn nứt thân cọc vận dụng theo T VN 7888:2014 HÚ ẪN:

L: hiều dài cọc, m; P: Tải trọng uốn, kN ■ Biểu thị kết quả:

Vận dụng công thức số (2) của T VN 7888:2014 [41] tính ra đƣợc công thức sau [46]:   2 3 3.3 40 20 gmL PL M   Trong đó: M: Mômen uống nứt thực tế , KN.m; P: Tải trọng uống gây nứt, KN; g: Gia tốc trọng trƣờng, 9,81m/s2 m: Khối lƣợng cọc, tấn ; + ối với cọc P , PH : m=2,5πt( -t), tấn; L: hiều dài cọc,m; : ƣờng kính ngoài thân cọc, m; t : hiều dầy thành cọc, m;

43

Kiểm tra độ bền uốn gãy thân cọc đƣợc kết hợp với thử nghiệm xác định độ bền uốn nứt thân cọc. Tiếp tục tăng tải trọng cho đến khi cọc gãy. Ghi lại tải trọng uốn lớn nhất đạt đƣợc tính toán mômen uốn gãy,

ộ bền uốn gãy thân cọc đƣợc xác định qua giá trị mômen uốn đạt đƣợc đến khi cọc gãy. Giá trị mômen uốn gãy không nhỏ hơn 1,5 lần giá trị mômen uốn nứt đƣợc nêu trong bảng 1 của T VN 7888 :2014 [41]

44

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA MẪU BÊ TÔNG GEOPOLYMER:

Mẫu trụ bê tông geopolymer và bê tông xi măng dƣỡng hộ nhiệt theo đúng qui trình thí nghiệm, tiến hành nén xác định cƣờng độ. Mẫu trụ bê tông xi măng đạt cƣờng độ chịu nén là 58,5 MPa và mẫu trụ bê tông geopolymer đạt cƣờng độ chịu nén là 58,2 MPa, xem nhƣ kết quả tƣơng đƣơng nhau, chênh lệch rất nhỏ khoảng 0,5%. Sử dụng cấp phối của 02 mẫu này để đúc cấu kiện cọc rỗng OP và GP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ đến ứng xử của cọc rỗng bê tông GEOPOLYMER (Trang 39)