BẢNG B.1.Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA UBMTTQ CÁC PHƯỜNG XÃ

Một phần của tài liệu ĐTM đô thị vinh Nghệ an (Trang 150 - 165)

BẢNG B.1.Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA UBMTTQ CÁC PHƯỜNG XÃ

QLDA sẽ chịu trách nhiệm chủ trì thực hiện các báo cáo định kỳ để trình nộp WB và Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An.

(1c)

BQLDA bố trắ cán bộ môi trường chuyên trách để giám sát, quản lý và thực hiện các nhiệm vụ có liên quan, đồng thời chỉ đạo Tư vấn GSMT thực hiện chương trình giám sát;

Cung cấp đường dây nóng do cán bộ chuyên trách môi trường phụ trách, nhằm phục vụ công tác phản ảnh, kiến nghị, đề xuất từ phắa các đối tượng tham gia giám sát môi trường;

2

(2a)

CMC định kỳ hàng tháng nộp báo cáo giám sát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của nhà thầu lên Ban QLDA; Kiến nghị Ban QLDA đình chỉ thi công một phần hay toàn bộ công tác thi công nếu không đáp ứng các yêu cầu về an toàn lao động và bảo vệ môi trường đã được thống nhất hoặc nêu trong hợp đồng. Trong trường hợp phát sinh sự cố: Gọi ngay cho đường dây nóng.

BQLDA xem xét các báo cáo định kỳ của CMC nhằm đảm bảo viêc tuân thủ các biện pháp giảm thiểu.

(2b)

CMC: Hỗ trợ, phối hợp với Tư vấn giám sát môi trường trong việc thiết lập, thu thập và cung cấp thông tin về các chỉ tiêu môi trường cần thiết tại hiện trường và thông tin thực hiện công trình;

Tư vấn GSMT: Hướng dẫn cho CMC trong công tác giám sát và lập báo cáo về việc thực hiện EMP tại hiện trường cho Hạng mục 1&2&3; Tăng cường năng lực cho CMC thông qua một chương trình đào tạo về giám sát môi trường và một cơ sở dữ liệu của kết quả giám sát môi trường.

3 (3a) Nhà thầu: Trước khi thi công phải chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường nhằm quản lý các vấn đề bảo vệ môi trường trong suốt quá trình thi công của Dự án sau đó đệ trình những kế hoạch này cho Ban QLDA xem xét; Trong quá trình thi công, Nhà thầu phải ghi chép nhật ký hàng ngày, thực hiện liên tục cho đến khi kết thúc Dự án. Trong trường hợp phát sinh sự cố: Gọi ngay cho đường dây nóng.

Ban QLDA xem xét lại Đề xuất những biện pháp giảm thiểu tác động của Nhà thầu nếu như có sự thay đổi về mặt pháp lý hoặc điều chỉnh cho thắch hợp với từng trường hợp cụ thể tại hiện trường theo dõi. Đồng thời giám sát và kiểm tra nhật ký của nhà thầu nhằm đảm bảo việc tuân thủ các biện pháp giảm thiểu trong quá trình thi công xây dựng.

(3b) Nhà thầu: Thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường trong thời gian thi công hay vận hành các hạng mục do mình đảm nhận; Ghi chép nhật ký hàng ngày, thực hiện liên tục cho đến khi kết thúc.

TVGSMT: Tăng cường năng lực cho nhà thầu thi công thông qua một chương trình đào tạo về giám sát môi trường và một cơ sở dữ liệu của kết quả giám sát môi trường; Kiểm tra đột xuất việc tuân thủ các biện pháp giảm thiểu của Nhà thầu bao gồm cả việc kiểm tra việc ghi chép nhật ký hàng ngày

4 (4a) Cộng đồng: Cộng đồng được quyền và được khuyến khắch tham gia vào thực hiện GSMT và phản ảnh các vấn đề gây ô nhiễm môi trường trong suốt quá trình thực hiện Dự án. Trong trường hợp phát sinh sự cố: phản ảnh ngay tới đường dây nóng.

Ban QLDA: Khuyến khắch, hỗ trợ và tạo điều kiện để Cộng đồng tham gia vào công tác giám sát môi trường tại địa phương nơi có dự án; Xem xét xử lý các ý kiến, phản ảnh của cộng đồng nhằm đảm bảo tuân thủ các biện pháp giảm thiểu.

(4b) Cộng đồng: Hỗ trợ, phối hợp với Tư vấn giám sát môi trường trong việc thiết lập, thu thập và cung cấp thông tin về các chỉ tiêu môi trường cần thiết tại hiện trườngẦ

Tư vấn GSMT: Tăng cường năng lực cho cộng đồng địa phương, các ban ngành có liên quan thông qua một tài liệu hướng dẫn về giám sát môi trường và một cơ sở dữ liệu của kết quả giám sát môi trường.

5 (5) Tư vấn GSMT hỗ trợ Ban QLDA thực hiện: giám sát EMP theo các quy định và thủ tục hiện hành về giám sát môi trường theo các chắnh sách của Việt Nam và WB; Thiết lập các chương trình cụ thể cho việc giám sát tác động môi trường của các hoạt động dự án và việc thực hiện tại các vị trắ đã xác định trong hồ sơ thiết kế chi tiết.

BQLDA trên cơ sở các báo cáo quý của Tư vấn GSMT trình nộp, BQLDA sẽ chịu trách nhiệm chủ trì thực hiện các báo cáo định kỳ để trình nộp WB và DONRE.

7.4. Kế hoạch đào tạo nâng cao năng lực quản lý và giám sát môi trường

Ban QLDA và Tư vấn GSMT cần phối hợp để tổ chức các khóa đào tạo để nâng cao kiến thức và kinh nghiệm trong quản lý và giám sát môi trường. Trong Điều khoản tham chiếu của Tư vấn GSMT cần có nhiệm vụ chuẩn bị đề xuất kế hoạch hành động chi tiết và các tài liệu đào tạo cho các đối tượng liên quan trong công tác quản lý và giám sát môi trường. Các tài liệu đào tạo này sẽ do Tư vấn GSMT chuẩn bị ngay trong giai đoạn đầu huy động Tư vấn GSMT và cần phải nhận được sự chấp thuận về các nội dung từ phắa Ban QLDA và WB.

Đối tượng tham gia các khóa tập huấn là các cán bộ điều phối các gói thầu, các cán bộ phụ trách môi trường, cộng đồng xã hội của BQL, tư vấn giám sát thi công, các đơn vị nhà thầu xây lắp, chắnh quyền địa phương nơi diễn ra khu vực dự án và đại diện cộng đồng nhân dân khu vực dự án.

Về thời gian và nội dung các khóa tập huấn, tùy từng lớp, sẽ trao đổi cụ thể với Ban QLDA sao cho phù hợp với quy mô, mức độ và tiến độ của dự án.

Bảng a.1. Chương trình đào tạo nâng cao năng lực về môi trường I. Đối tượng BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

Khóa đào tạo Giám sát và báo cáo môi trường Thành phần tham

dự

Nhân viên chuyên trách các vấn đề môi trường và nhân viên quản lý môi trường Tần suất đào tạo Ngay sau khi bắt đầu dự án, cập nhật trong quá trình thực hiện theo nhu cầu Thời gian Thuyết trình 1 ngày

Nội dung Quản lý chung về môi trường liên quan dự án bao gồm yêu cầu của NHTG, Sở TNMT, phối hợp với các bên có quyền hạn và trách nhiệm liên quan

Giám sát môi trường cho dự án bao gồm: - Các yêu cầu trong giám sát môi trường; - Giám sát và thực hiện biện pháp giảm thiểu; - Sự tham gia của cộng đồng trong giám môi trường.

Hướng dẫn và giám sát nhà thầu, CMC và đại diện cộng đồng trong việc thực hiện giám sát môi trường

- Các biểu mẫu sử dụng trong quá trình giám sát môi trường; - Phản ứng và kiểm soát rủi ro;

- Cách thức tiếp nhận và nộp Biểu mẫu. Trách nhiệm Tư vấn GSMT, Ban QLDA

II. Đối tượng CMC, NHÀ THẦU, CHÍNH QUYỀN PHƯỜNG/XÃ, ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG

Khóa đào tạo Thực hiện các biện pháp giảm thiểu Thành phần tham

dự CMC; Các cán bộ quản lý thi công hiện trường, cán bộ phụ trách môi trường của nhà thầu; Đại diện chắnh quyền phường/xã; đại diện các tổ dân phố Tần suất đào tạo Ngay sau khi trao thầu cho các nhà thầu, cập nhật theo nhu cầu

Thời gian 1 ngày thuyết trình

Nội Dung - Sơ lược về công tác giám sát tổng quan môi trường; - Các yêu cầu trong giám sát môi trường;

- Vai trò trách nhiệm của nhà thầu và của CMC; - Nội dung và phương pháp giám sát môi trường; - Phản ứng và kiểm soát rủi ro;

- Giới thiệu các biểu mẫu giám sát và hướng dẫn cách thức điền biểu mẫu giám sát môi trường và báo cáo sự cố;

- Lập và đệ trình báo cáo. Trách nhiệm Ban QLDA, Tư vấn GSMT III. Đối tượng CÔNG NHÂN

Khóa đào tạo An toàn và vệ sinh môi trường

Người Tham Dự Đại diện công nhân (tổ trưởng) làm việc trực tiếp cho những hợp phần của dự án Tần suất đào tạo Ngay sau khi bắt đầu xây dựng, cập nhật trong quá trình thực hiện theo nhu cầu Thời gian 1 ngày thuyết trình và 1 ngày trình bày tại hiện trường

Nội Dung - Thuyết trình sơ lược về các vấn đề bảo vệ an toàn và tổng quan môi trường - Nhiệm vụ của công nhân

- Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường trong công việc - Biện pháp giảm thiểu áp dụng trong công việc

- Phương pháp đối phó với các tình huống khẩn cấp Trách nhiệm Nhà thầu, Ban QLDA với sự hỗ trợ của TV GSMT

7.5. Dự toán kinh phắ thực hiện EMP

Các khoản kinh phắ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng đã được tắnh bao gồm trong hợp đồng thi công xây dựng của nhà thầu xây dựng. Kinh phắ tắnh toán cho các hoạt động và trả lương cho cán bộ của Ban QLDA đã bao gồm trong chi phắ quản lý dự án của Ban QLDA.

Chi phắ thực hiện EMP của tư vấn giám sát thi công CMC đã được tắnh bao gồm trong hợp đồng giám sát thi công xây dựng.

Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình thực hiện EMP là một hoạt động hoàn toàn mang tắnh chất tự nguyện, vì lợi ắch của chắnh cộng đồng và gia đình mình. Do đó việc tham gia của cộng đồng trong giám sát EMP sẽ không được nhận tiền lương. Mặc dù vậy, để khuyến khắch sự tham gia của cộng đồng, các chi phắ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ cho các hoạt động giám sát và một khoản thù lao trách nhiệm cho một số ắt thành viên là đại diện được nhân dân cử ra tham gia hoạt động giám sát cũng cần thiết phải được bố trắ thu xếp. Theo quy định tại Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng và Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Quyết định 80/2005/QĐ-TTg, Ộnguồn kinh phắ hỗ trợ giám sát đầu tư của cộng đồng trên địa bàn xã/phường được cân đối trong dự toán chi của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã/phường và do ngân sách xã/phường đảm bảo; Kinh phắ hỗ trợ công tác tuyên truyền, tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn, sơ kết, tổng kết về giám sát đầu tư của cộng đồng ở cấp huyện, tỉnh được cân đối trong dự toán chi của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, cấp tỉnh và do ngân sách huyện, tỉnh đảm bảoỢ.

Do đó, các tắnh toán dự trù kinh phắ thực hiện EMP dưới đây chỉ thực hiện cho phần kinh phắ thuê tư vấn GSMT nhằm thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ của TVGSMT và tổ chức các khóa đào tạo được nêu trong chương EMP của báo cáo này.

Bảng a.1. Ước tắnh kinh phắ cho công tác thuê TVGSMT thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường EMP và tổ chức các khóa đào tạo trong giai đoạn thi công của Dự án (Tỷ giá: 1 USD = 20.800 VNĐ)

Stt Nội dung Đơn vị

Khối lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Thành tiền (USD) 1 Lương chuyên gia Tháng_người 41 31.100.000 1275.100.000 61.300 2 Lưu trú, công tác phắ Ngày_người 900 520.000 468.000.000 22.500 3 Chi phắ đi lại Chuyến_người 110 832.000 91.520.000 4.400 4 Tổ chức lớp học Lớp 8 5.750.000 46.000.000 2.212 5 Văn phòng phẩm Đợt giám sát 22 6.000.000 132.000.000 6.346 6

Văn phòng, thông tin

liên lạc Đợt giám sát 22 5.000.000 110.000.000 5.288 7

Chi phắ phân tắch mẫu môi trường

7.1 Mẫu nước Mẫu 140 910.000 127.400.000 6.125 7.2 Mẫu bùn Mẫu 80 630.000 50.400.000 2.423 7.3 Mẫu không khắ Mẫu 135 1.900.000 256.500.000 12.332

8 Chi khác 43,080,000 - 2.000

Tổng cộng chi phắ GSMT 2.556.920.000 124.926 Tổng cộng chi phắ GSMT (làm tròn) 2.600.000.000 125.000

Bảng a.2. Bảng tắnh toán chi phắ phân tắch mẫu phục vụ quan trắc môi trường trong giai đoạn xây dựng và năm đầu tiên của vận hành (Tỷ giá: 1 USD = 20.800 VNĐ)

Stt Chỉ tiêu phân tắch Đơn giá (VNĐ) Khối lượng (Mẫu) Thành tiền (VNĐ) Thành tiền (USD) I Mẫu không khắ 1 TSP 300.000 135 40.500.000 1947 2 CO 300.000 135 40.500.000 1947 3 NO2 300.000 135 40.500.000 1947 4 SO2 300.000 135 40.500.000 1947 5 HC 600.000 135 81.000.000 3894 6 Ồn 100.000 135 13.500.000 649

II Mẫu nước mặt/ nước thải

1 Nhiệt độ 20.000 140 2.800.000 135 2 pH 40.000 140 5.600.000 269 3 DO 70.000 140 9.800.000 471 4 TSS 70.000 140 9.800.000 471 5 BOD5 120.000 140 16.800.000 808 6 COD 120.000 140 16.800.000 808 7 Dầu mỡ 350.000 140 49.000.000 2356 8 Coliform 120.000 140 16.800.000 808 III Mẫu bùn 1 Cu 120.000 80 9.600.000 462 2 Pb 120.000 80 9.600.000 462 3 Cd 120.000 80 9.600.000 462 4 Hg 150.000 80 12.000.000 577 5 Zn 120.000 80 9.600.000 462

Chương 8. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN

8.1. Mục đắch và các nguyên tắc cơ bản

Trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường, hoạt động phổ biến thông tin và tham vấn môi trường nhằm đảm bảo sự tham gia của chắnh quyền địa phương, các tổ chức liên quan và cộng đồng khu vực dự án. Sự tham gia của cộng đồng là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo sự ủng hộ của cộng đồng đối với dự án, giúp triển khai dự án bền vững và thuận lợi. Ngoài ra, tham vấn các vấn đề môi trường của dự án với cộng đồng và đảm bảo cho họ tham gia tắch cực sẽ giảm khả năng phát sinh các tác động bất lợi và những vấn đề mà nhóm thực hiện đánh giá tác động môi trường chưa nhận biết được. Thực tế cho thấy, nếu cộng đồng được tham gia càng sớm trong quá trình chuẩn bị dự án thì càng có khả năng xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ giữa cộng đồng và dự án, và từ đó cộng đồng có thể đóng góp những đề xuất có giá trị cho dự án.

Công tác tham vấn cộng đồng trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho Dự án Phát triển đô thị loại vừa Ờ Tiểu dự án TP Vinh cần được thiết kế nhằm

- thỏa mãn các yêu cầu theo quy định tại khoản 8, điều 20 của Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và

- thỏa mãn các yêu cầu của Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, và bản cam kết bảo vệ môi trường.

Ngoài ra, tham vấn cộng đồng cho báo cáo ĐTM của dự án này cũng phải thỏa mãn các yêu cầu của Chắnh sách An toàn Môi trường của NHTG (theo OP4.01).

Mục đắch của tham vấn cộng đồng là:

- Nhằm chia sẻ toàn bộ thông tin về các hạng mục và hoạt động dự kiến của dự án với cộng đồng khu vực dự án và các bên liên quan.

- Nhằm thu thập ý kiến đóng góp và mối quan tâm về các vấn đề nhạy cảm về môi trường trong khu vực Dự án từ phắa chắnh quyền và nhân dân địa phương; đặc biệt là những vấn đề mà nhóm thực hiện đánh giá tác động môi trường chưa nhận biết được. Trên cơ sở đó, những mối quan tâm của cộng đồng có thể được đề xuất giải quyết hợp lý trong quá trình lựa chọn giải pháp thiết kế của Dự án.

- Để thu thập ý kiến đóng góp của cộng đồng cho các nhiệm vụ của Dự án trong công tác lập báo cáo ĐTM, cũng như góp ý cho bản thảo báo cáo ĐTM nhằm đảm bảo đánh giá được đầy đủ và chắnh xác nhất các tác động môi trường và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường tiêu cực một cách hiệu quả và khả thi nhất.

Các nguyên tắc cơ bản của tham vấn cộng đồng:

Một phần của tài liệu ĐTM đô thị vinh Nghệ an (Trang 150 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w