năng xảy ra cõn bằng phụ: À#Cl + SƠN ——> AsSCN làm tan tủa
AgCl. Cú thể hạn chế cõn bằng phụ trờn bằng cỏch lọc AgCI trước khi chuẩn độ Ag+ thừa, hoặc đun núng DD để AgCI kết vún lại, hoặc dựng chuẩn độ Ag+ thừa, hoặc đun núng DD để AgCI kết vún lại, hoặc dựng
nitrobenzene để bao À#Cẽvš lại.
Ngoài cỏc phương phỏp chuẩn độ tạo tủa núi trờn, người ta cũn cú thể dựng
DD SCN- để chuẩn độ trực tiếp Ag+: dựng DD Na2SO4 hoặc DD K2CrO4
chuẩn
độ trực tiếp DD BaCI2; dựng DD K2CrO4 chuẩn độ trực tiếp DD Pb2+, ... Cỏc phương phỏp chuẩn độ trực tiếp này cũng được xếp vào nhúm phương phỏp Molr.
2.Xỏc định hàm lượng muối clorua tan trong rượu
2.1 Nguyờn tắc.
Hàm lượng muối clorua (qui ra NaCl) được chuẩn độ với bạc nitrat theo chỉ thị kali cromat.
2.2 Hoỏ chất và dụng cụ
30
Bạc nitrat, dung dịch 0,1Nẹ
Magiờ nitrat, dung dịch 20% : hoà tan 200g magiờ nitrat ngậm sỏu phõn tử nước (Mg(NO3)2) 6H2O) khụng cú CI- vào I lớt nước cõt.
Kali cromat (K2CrO4) dung dịch 5% : hoà tan 5g kali cromat (K2CrO4)
trong nước cõt, thờm dung dịch bạc nitrat (AgNO3) 0,IN cho đờn khi xuõt hiện màu đỏ nhạt. Lọc pha loóng đến 100ml. ểng chuẩn độ 25ml, hoặc 50ml. Bỡnh nún 250ml. Bỡnh định mức 250ml. 2.3 Tiến hành xỏc định
Dung dịch sau khi xỏc định natri cacbonat, điều chỉnh đến khoảng pH=6-8,
thờm 10ml magie nitrat, đun núng trờn bếp cỏch thuỷ đến khi xuất hiện kết tủa.
Để nguội, chuyển vào bỡnh định mức 250ml, thờm nước đến vạch, lắc kỹ. Lọc
qua giấy lọc khụ, phễu khụ và hứng dung dịch lọc vào bỡnh nún khụ, trỏng bỏ phần nước lọc. Lõy 100ml vào bỡnh nún thờm Iml dung dịch Kali cromat.
Chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat đến khi màu của dung dịch cú màu đỏ gạch
bờn. Đồng thời tiến hành một mẫu trắng.
2.4 Tớnh kết quả
Hàm lượng muối clorua (quy ra NaCl) tan trong rượu (X3) tớnh bằng %
theo cụng thức:
X3 = (VI - V2) 0,00585.. 100m
Trong đú:
VI : thể tớch dung dịch AgNO3 0,1N đó chuẩn độ mẫu thử, ml.
V2 : thể tớch dung dịch AgNO3 0,1N chuẩn mẫu trỏng, ml.
0,00585_: lượng NaCl tương ứng với Iml dung dịch AgNO3, 0,IN.
m : khối lượng mẫu lấy đề chuẩn độ, g.
2.5 Hàm lượng chất hoạt động bề mặt (X) tớnh bằng % theo cụng thức:
X=XI -(X2+X3) Trong đú:
XI : Hàm lượng chất tan trong rượu, %.
X2 : Hàm lượng natri cacbonat tan trong rượu, %.
31
X3 : Hàm lượng natri clorua tan trong rượu, %.