6 nút ;6 bụng B 4 nút ;4 bụng.

Một phần của tài liệu Các chủ đề sóng cơ ôn thi đại học (Trang 27 - 30)

C. Số nút bằng số bụng nếu B tự do.

A. 6 nút ;6 bụng B 4 nút ;4 bụng.

C. 8 nút ; 8 bụng. D. 9 nút ; 8 bụng.

Bài 165: Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A cố định, B tự do). Bước sóng λ = 1,2 cm. Tìm chiều dài sợi dây?

A. 2,1 cm. B. 3,9 cm. C. 4,6 cm. D. Đáp án khác.

Bài 166: Cho sóng dừng trên sợi dây AB. Bước sóng λ = 1,2 cm. Chiều dài sợi dây AB = 6,1cm. A là nút sóng. Số bụng và nút sóng dừng là:

A. 9 bụng ; 9 nút. B. 10 bụng ; 9 nút.

C. 10 bụng ; 11 nút. D. 11 bụng ; 10 nút.

Bài 167: Sóng dừng trên dây AB = 4,6cm. Bước sóng trên sợi dây là 1cm. Trung điểm của AB là một nút sóng. Tìm số bụng và nút trên AB?

A. 9 bụng ; 9 nút. B. 10 bụng ; 9 nút.

C. 10 bụng ; 11 nút. D. 11 bụng ; 10 nút.

Bài 168: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, biết khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây không dao động là 0,75cm. Gọi A và B là hai điểm trên sợi dây cách nhau 14cm và tại trung điểm của AB là một nút sóng. Số nút và số bụng trên đoạn dây AB là:

A. 19 bụng ; 19 nút. B. 18 bụng ; 17 nút.

C. 18 bụng ; 19 nút. D. 19 bụng ; 18 nút.

Bài 169: Sóng dừng trên dây AB = 6,3 cm. Bước sóng λ = 2cm. A là bụng sóng. Tìm số bụng và số nút trên sợi dây?

A. 6 bụng ; 6 nút. B. 6 bụng ; 7 nút.

C. 7 bụng ; 7 nút. D. 7 bụng ; 6 nút.

Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng.

Bài 170: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còng có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 12m/s. B. 8m/s. C. 4m/s. D. 16cm/s.

Bài 171: Một sợi dây có chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là: A. v nl . B. nv l . C. 2nv l . D. nv l .

Bài 172: Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 100cm/s. B. 200cm/s. C. 300cm/s. D. 400cm/s.

Bài 173: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độdao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động cảu phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 2m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.

Điều kiện về tần số, chiều dài sợi dây để có sóng dừng.

Bài 174: Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng ngang giữa hai điểm cốđịnh. Sóng dừng được tạo ra trên dây lần lượt với hai tần số gần nhau nhất 200Hz và 300Hz. Tần số kích thích nhỏ nhất vẫn tạo ra sóng dừng trên dây là:

A. 50Hz. B. 100Hz. C. 150 Hz. D. 200Hz.

Bài 175: Sóng dừng tạo ra trên dây giữa hai điểm cốđịnh lần lượt với hai tần số gần nhau là 45 Hz và 54 Hz. Tìm tần số kích thích nhỏ nhất mà vẫn có thể tạo ra sóng dừng trên dây?

Bài 176: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz và 50Hz. Dây thuộc loại một đầu cốđịnh, một đầu tự do. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng?

A. 5Hz. B. 15Hz. C. 20 Hz. D. 10Hz.

Bài 177: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là:

A. 125Hz B. 50Hz C. 75Hz D. 100Hz

Bài 178: Cho sợi dây AB chiều dài L, đầu A được nối với nguồn dao động (được xem dần đúng là nút khi tạo sóng dừng). Khi thay đổi tần số dao động của nguồn ta thấy rằng tần số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng là 50Hz, tần số liền kềđể vẫn tạo ra sóng dừng là 150Hz. Chọn câu đúng.

A. Đầu B cốđịnh. B. Đầu B tự do.

C. Trường hợp này không tồn tại. D. Đềbài chưa đủđểđưa ra kết luận.

Bài 179: Buộc một đầu sợi dây đàn hồi mềm dài 4m vào một bức tường, cho đầu còn lại dao động với tần số 5Hz thì thấy trên sợi dây có một sóng dừng ổn định. Hai đầu sợi dây là hai nút sóng, ở giữa có một bụng sóng. Cắt sợi dây thành hai phần có độ dài bằng nhau, để có được sóng dừng có một bụng và hai nút là ởhai đầu trên mỗi phần của sợi dây ta phải cho đầu tự do của mỗi phần dao động với tần số :

A. 2,5Hz. B. 5 Hz. C. 10Hz. D. 20Hz.

Bài 180: Để tạo sóng dừng có một múi ( hai đầu là hai nút sóng, ở giữa có một bụng sóng) trên một sợi dây đàn hồi mềm, ta phải buộc chặt một đầu sợi dây này và cho đầu tự do của nó dao động với tần số 10Hz. Cắt sợi dây thành hai phần có chiều dài không bằng nhau, để tạo sóng dừng một múi trên phần thứ nhất ta phải cho đầu tự do của nó dao động với tần số 15Hz. Để tạo sóng dừng một múi trên phần thứ hai ta phải cho đầu tự do của nó dao động với tần số:

A. 5Hz. B. 30Hz. C. 25Hz. D. 13Hz.

Bài 181: Để tạo sóng dừng có một múi ( hai đầu là hai nút sóng, ở giữa có một bụng sóng) trên một sợi dây đàn hồi mềm, chiều dài l1 một đầu gắn chặt ta phải cho đầu tự do của nó dao động với tần số 20Hz. Thay sợi dây trên bằng sợi dây có chiều dài l2 thì phải cho đầu tự do của nó dao động với tần số 30Hz thì mới quan sát được sóng dừng có một múi. Để có sóng dừng một múi trên dây có chiều dài l1+l2 ta phải cho đầu tự do của nó dao động với tần số :

A. 50Hz. B. 22Hz. C. 25Hz.

Sóng dừng trong cột không khí.

Bài 182: Trong hình dưới đây mô tả một thí nghiệm tạo ra sóng dừng trong một cột không khí. Một âm thoa được đặt phía trên miệng ống, cho âm thoa dao động với tần số 440Hz. Chiều dài của cột không khí có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước trong ống nhờ một khóa nước. Ống được đổ đầy nước, sau đó cho nước chảy ra khỏi ống. Hai lần âm nghe to nhất và gần nhau nhất xảy ra khi chiều dài của cột không khí là 0,16m và 0,51m. Tốc độ truyền âm trong không khi bằng:

A. 308 m/s. B. 358 m/s.

C. 338 m/s. D. 328m/s.

Bài 183: Một âm thoa đặt trên miệng của một ống khí hình trụ AB, chiều dài l của ống có thể thay đổi được nhờ dịch chuyển mực nước đầu B. Khi âm thoa dao động có

phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong ống khí có một sóng dừng ổn định.

1. Khi chiều dài ống thích hợp ngắn nhất l0 = 13cm thì âm là to nhất. Tìm tần số dao động của âm thoa, biết rằng với ống khí này đầu B kín là một

Một phần của tài liệu Các chủ đề sóng cơ ôn thi đại học (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)