Hướng dẫn sử dụng và đưa bài giảng lên hệ thống LMS lên của Trường Đại học

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học (Trang 39 - 62)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

3.3 Hướng dẫn sử dụng và đưa bài giảng lên hệ thống LMS lên của Trường Đại học

học Sư phạm kỹ thuật

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật đã xây dựng hệ thống LMS để phục vụ giảng dạy online cho sinh viên của trường. Đểđăng nhập vào hệ thống, đầu tiên truy cập vào

địa chỉ: http://lms.ute.udn.vn/.

Tiếp theo kích vào log in (góc trên bên phải trong vòng tròn đỏ) để đăng nhập vào hệ thống sử dụng tài khoản đã được khởi tạo bởi đội ngũ kỹ thuật cho từng giảng viên.

Hình 3. 3: Đăng nhập vào hệ thống

Nhập tài khoản đã được cung cấp để vào hệ thống để thực hiện các thao tác (vòng tròn xanh).

Hình 3.4: Nhập tài khoản vào hệ thống

Sau khi đăng nhập vào hệ thống, chúng ta sẽ vào trang giao diện chính như

Hình 3.5.

Hình 3.5: Giao diện chính sau khi đăng nhập

Tiếp theo lựa chọn khoa và học kì mình muốn mở khóa học để khởi tạo khóa học mới.

31

Hình 3.6: Lựa chọn khoa và học kì

Hình 3.7: Thêm khóa học mới Sau đó nhập thông tin môn học:

- Tên đầy đủ: tên học phần giảng dạy online - Tên rút gọn: Thường mã lớp học phần

- Mã số ID Khóa học: trùng mã lớp học phần

Khối quảnlý

Các khóa học

Hình 3.8: Nhập thông tin khóa học

Tại đây có thể giới thiệu khóa học hoặc đưa file mô tả tổng quan môn học lên để khi sinh viên vào khóa học có thể nắm rõ nội dung học phần.

Khối quảnlý

Các khóa học

33

Sau khi tạo các học phần của mình, mỗi lần đăng nhập vào tài khoản của mình sẽ xuất hiện các khóa học mình đã khởi tạo. Khối quảnlý Các khóa học Hình 3.10: Các học phần đã khởi tạo

Sau khi đã khởi tạo các học phần, trong quá trình làm việc có thể thay đổi thêm vào hoặc xóa các nội dung không còn phù hợp.

Chỉnh sửakhóa học

Khi khởi tạo học phần, các chủđề thường theo định dạng sẵn, vì vậy cần sửa chửa lại cho phù hợp với nội dung của học phần.

Chỉnh sửa chủ đề

Hình 3.12: Sửa chữa, đặt tên chủ đề cho phù hợp với học phần

Ngoài ra, một chủđề trong khóa học có thể gồm nhiều nội dung, mọi người có thể thêm một nội dung trong chủđề một cách dễdàng như Hình 3.13.

35

Thêmnộidung

Hình 3.13: Thêm nội dung trong chủđề

Để có thể giảng dạy, tiếp theo là đưa tài nguyên khóa học lên hệ thống để sinh viên có thể tiếp cận và sử dụng trong khóa học. Sao khi kích vào thêm hoạt động tài nguyên, sẽ có một danh sách các kiểu nội dung chúng ta có thể thêm vào trong khóa học.

Hình 3.14: Các kiểu nội dung có thể thêm vào trong chủ đề của học phần

Thường chọn thêm vào 1 file là bài giảng hoặc giáo trình phù hợp với chủ đề của học phần. Sau khi lựa chọn file, chúng ta vào giao diện như sau:

Thêmtậptin Tên file thêm vào

Môtảsơlược

Hình 3.15: Thêm file vào chủđề của học phần

Bài tập cũng được đưa lên hệ thống một cách tương tự nhưng sau khi clic vào “ thêm hoạt động hoặc tài nguyên”, ta chọn “Assignment”.

37

Hình 3.16: Chọn đưa bài tập lên hệ thống

Tại đây, giảng viên có thể giới hạn thời gian nộp bài và lựa chọn kiểu file nộp bài bắt buộc cho sinh viên thực hiện.

Hình 3. 17: Thời gian nộp bài và kiểu file được chấp nhận

Lưu ý là mỗi file nội dung đưa lên trên hệ thống không được vượt quá 40MB cho một file, tuy nhiên có thể được định dạng dưới nhiều dạng file.

Chỉnh sửakhóa học

Hình 3.18: Nội dung học phần trên hệ thống LMS (1)

Chỉnh sửakhóa học

Hình 3. 19: Nội dung khóa học lên hệ thống LMS (2)

39

Chỉnh sửakhóa học

Hình 3.20: Nội dung khóa học trên hệ thống LMS (3)

Chỉnh sửakhóa học

Hình 3.21: Nội dung khóa học trên hệ thống LMS (4)

3.4 Thực hiện mở lớp học và giảng dạy trên LMS

Sau khi khởi tạo học phần trên hệ thống LMS và sinh viên đã có tài khoản vào hệ

kỹ thuật có thể làm việc này. Tại đây có thể bổ nhiệm vai trò cho người học, hoặc có thể rút người học ra khỏi lớp học phần. Khối quảnlý Các khóa học

41

Khối quảnlý

Các khóa học

Hình 3.23: Thêm sinh viên vào khóa học đã khởi tạo

Sau khi được đưa vào khóa học, sinh viên có thể lấy tài liệu, bài tập và tham gia

trao đổi với giảng viên và các người học khác.

Để tiện cho việc giảng dạy, liên lạc và trao đổi, giảng viên khởi tạo một nhóm gồm các học viên trong zalo và một nhóm email. Việc giảng dạy được thực hiện thông qua phần mềm Zoom. Trước giờ học, giảng viên khởi tạo lớp học trong nền tảng zoom và cung cấp mã lớp và mật khẩu vào nhóm zalo và nhóm email cho tất cả học viên trong lớp học phần để các em có thể tham gia lớp học.

Hình 3.24: Giảng dạy online (1)

43

Hình 3.26: Giảng dạy online (3)

Sau khi học xong các chương, chương nào có câu hỏi thảo luận, sinh viên lên hệ thống tải các câu hỏi thảo luận của chương đã học xong về làm và nộp bài cho giảng viên thông qua hệ thống. Giảng viên có thể xem sinh viên nào đã nộp bài hay chưa.

Khối quảnlý

Các khóa học

Hình 3.27: Theo dõi trạng thái nộp bài của sinh viên

Giảng viên có thể tải các bài tập sinh viên đã nộp trên hệ thống về máy tính để chấm và cho điểm.

Tảibài tập

Hình 3.28: Tải bài tập sinh viên đã nộp

Sau khi chấm bài tập xong, giảng viên cho điểm trực tiếp trên hệ thống theo từng bài kiểm tra và điểm toàn phần. Từ đó, giảng viên có thể truy xuất báo cáo tổng kết của toàn bộ học phần.

45

Khối quảnlý

Các khóa học

Hình 3.29: Cho điểm từng bài kiểm tra

Khối quảnlý

Các khóa học

Khối quảnlý

Các khóa học

Hình 3.31: Xem kết quả toàn khóa học của mỗi sinh viên

Để nâng cao hiệu quả giảng dạy trực tuyến và tạo điều kiện để sinh viên có thể trao

đổi học hỏi lẫn nhau, giảng viên tổ chức thuyết trình tại lớp cho phần Nghiên cứu khoa học.

Khối quảnlý

Các khóa học

47 Khối

quảnlý

Các khóa học

Hình 3.33: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (2)

Khối

quảnlý

Các khóa

Hình 3.34: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (3)

Khối quảnlý

Các khóa

học

Hình 3.35: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (4)

Tác giả đã trình bày đầy đủ phần tạo và đưa bài giảng lên hệ thống LMS và thực hành giảng dạy cho sinh viên. Ngoài ra tác giả đã thực hiện kết hợp giảng dạy online với thuyết trình thực tế nhằm tăng khảnăng hiểu bài và trao đổi trong sinh viên, khuyến khích tinh thần học tập trong sinh viên và nâng cao chất lượng dạy và học.

49

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau quá trình thực hiện bài giảng và giảng dạy trong thời gian nghỉ dịch Covid 19, tác giả rút ra một số kết luận như sau:

-Hoàn toàn có thể triển khai dạy trực tuyến học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học trên hệ thống http://lms.ute.udn.vn của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật;

-Có thể lan tỏa đến toàn thể giảng viên để thực hiện bài giảng trực tuyến, nhằm nâng cao công tác dạy và học, giúp sinh viên có thể tiếp cận bài học một cách nhanh chóng;

-Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay, có thể dùng nhiều công cụ hỗ trợ khác nhau để thực hiện việc giảng dạy online và nâng cao tương tác online với người học.

2. Kiến nghị

Tuy nhiên, nhờ vào quá trình dạy online và tương tác với sinh viên vừa qua, tác giả rút ra một sốđiểm cần khắc phục để nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến như sau:

-Việc đăng kí học trực tuyến của sinh viên chưa hoàn toàn đồng bộ, do sinh viên không đọc thông báo của người dạy, chỉ biết học phần được dạy trực tuyến thông qua các sinh viên cùng học phần, dẫn đến sốlượng sinh viên tham gia lớp học đạt tỉ lệ chưa cao. Vì vậy, tất cả sinh viên trong trường cần được thống nhất hệ thống mail chung và mọi thông báo từtrường đều gởi qua mail này, nhằm nâng cao khả năng nắm bắt thông tin của sinh viên, không chỉ cho việc dạy học trực tuyến mà còn cho các thông báo quan trọng từ trường;

-Sinh viên khi truy cập vào hệ thống LMS của nhà trường nhiều khi bị gián đoạn do sốlượng sinh viên truy cập cùng lúc khá đông và nhiều học phần tổ chức

dạy trực tuyến cùng giờ. Dung lượng file đưa lên hệ thống còn hạn chế ở mức thấp. Vì vậy, cần có đầu tư cơ sở hạ tầng nhiều hơn nữa;

-Sinh viên còn thờ ơ với hình thức dạy học trực tuyến, học không chăm chỉ, lên ngồi học chỉ mang tính đối phó với giảng viên, vì vậy cần sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý để công nhận việc giảng dạy trực tuyến, giúp sinh viên yên tâm khi tham gia các học phần dạy trực tuyến.

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] “Các số liệu thống kê Internet Việt Nam 2019 | Vnetwork JSC.” https://vnetwork.vn/news/cac-so-lieu-thong-ke-internet-viet-nam-2019 (accessed Jun. 12, 2020).

[2] “Giáo dục trực tuyến ở Việt Nam - Thị trường tiềm năng,” Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. https://doimoisangtao.vn/news/gio-dc-

trc-tuyn-vit-nam (accessed Jun. 12, 2020).

[3] C. 2019 Acomm(http://www.acomm.com.vn), “Giáo dục trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 - Một số vận dụng trong giảng bài ‘Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ’ | Học viện Cảnh sát nhân dân.” http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao- doi/dai-hoc-40/giao-duc-trong-thoi-dai-cach-mang-cong-nghe-4-0-mot-so- van-dung-trong-giang-bai-quan-diem-chinh-sach-cua-dang-va-4629

(accessed Jul. 01, 2020).

[4] “Ưu và nhược điểm của việc học trực tuyến,” Gia Sư Tại Hà Nội, Jun. 27,

2017. http://giasutaihanoi.edu.vn/uu-va-nhuoc-diem-cua-viec-hoc-truc- tuyen/ (accessed Jun. 22, 2020).

[5] HUBT, “Tổng quan về E-Learning,” HUBT. http://hubt.edu.vn/tin-tuc/25-12-

2014/tong-quan-ve-elearning/32/157 (accessed Jun. 30, 2020).

[6] acabiz.vn, “E - learning là gì? Ưu và nhược điểm E - learning,” Acabiz.vn.

https://acabiz.vn/ (accessed Jun. 30, 2020).

[7] T. tâm Đ. tạo E.-L. –T. Đ. học M. H. Nội, “Trung tâm Đào tạo E-Learning – Trường Đại học Mở Hà Nội.” http://elc.ehou.edu.vn/hoc-e-learning-nhu-the- nao/ (accessed Jul. 06, 2020).

[8] Hanoiedu and S. giáo dục và Đ. tạo T. H. Nội, “Báo Giáo Dục và Thời Đại phát động chương trình ‘Tìm kiếm Đại Sứ E-Learning Việt Nam.’” http://sogd.hanoi.gov.vn/tin-tuc-su-kien/bao-giao-duc-va-thoi-dai-phat- dong-chuong-trinh-tim-kiem-dai-su-e-learning-viet-c525-7541.aspx (accessed Jun. 30, 2020).

[9] GD&TĐ, “7 giải pháp phát triển E-learning trong đào tạo đại học,” GD&TĐ, Jan. 14, 2018. https://giaoducthoidai.vn/news-3728698.html (accessed Jun. 30, 2020).

[10] “Microsoft PowerPoint,” Wikipedia tiếng Việt. Apr. 16, 2020, Accessed: Jun.

22, 2020. [Online]. Available:

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Microsoft_PowerPoint&oldid=6 0612814.

[11] “MS PowerPoint - Giới thiệu nhanh về MS PowerPoint,” VLOS.

https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/MS_PowerPoint_-

_Gi%E1%BB%9Bi_thi%E1%BB%87u_nhanh_v%E1%BB%81_MS_Powe rPoint (accessed Jun. 22, 2020).

[12] Company B., “Bandicam - Recording Software for screen, game and webcam capture.” https://www.bandicam.com/vn/ (accessed Jun. 22, 2020).

[13] “Video Conferencing, Web Conferencing, Webinars, Screen Sharing,” Zoom Video. https://zoom.us/ (accessed Jun. 22, 2020).

[14] “Zoom Video Communications,” Wikipedia tiếng Việt. Jun. 05, 2020,

Accessed: Jun. 22, 2020. [Online]. Available:

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Zoom_Video_Communications& oldid=62128279.

[15] “Zoom cloud meeting là gì? Lợi ích khi họp qua phần mềm Zoom,”

NgọcThiên Supply, Jul. 27, 2019. https://vnsup.com/zoom-cloud-meeting-la-

gi-loi-ich-khi-hop-qua-phan-mem-zoom/ (accessed Jun. 22, 2020).

[16] Chris, “Moodle: Online Learning with the World’s Most Popular LMS,”

Moodle. https://moodle.com/ (accessed Jun. 22, 2020).

[17] “Moodle là gì?Hướng dẫn triển khai E-Learning,” Nguyen Manh Dung, Nov.

02, 2018. https://mdungblog.wordpress.com/2018/11/02/moodle-la- gihuong-dan-trien-khai-e-learning/ (accessed Jun. 22, 2020).

[18] “Hệ thống dạy học trực tuyến - Đại học Sư phạm Kỹ thuật.” http://lms.ute.udn.vn/ (accessed Jun. 22, 2020).

Một phần của tài liệu Đề tài xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học (Trang 39 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)