0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Phân tích kết quả tính toán khi quá quá nhiệt

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA HAI MẢNH KHI CÓ HOẶC KHÔNG CÓ QUÁ LẠNH QUÁ NHIỆT VỚI MÔI CHẤT LẠNH HIỆN NAY R410A, R32 (Trang 29 -34 )

2.2.2.1 Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến hệ thống khi nhiệt độ bay hơi t0 = 5℃, nhiệt độ ngưng tụ tk = 45℃.

a) Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến qo-heat

Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Thành Đạt - 30 -

Hình 2.16 thể hiện mối quan hệ giữa độ quá nhiệt và năng suất lạnh riêng. Môi chất R32 có năng suất lạnh riêng lớn hơn môi chất R410A 33,9%. Khi độ quá lạnh tăng lên 20℃ thì cả hai môi chất R32, R410A có q0-heat tăng lên tương ứng 13,3% và 10,9%. Như vậy, khi độ quá nhiệt tăng lên thì cả hai môi chất đều tăng lên tương đương nhau.

b) Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến Wheat

Hình 2.17 thể hiện mối quan hệ giữa độ quá nhiệt và công nén riêng chu trình. Môi chất R32 có công nén lớn môi Chất R410A, lớn hơn 31.8%. Khi độ quá nhiệt tăng lên thì cả hai môi chất R32, R410A có Wheat tăng lên tương ứng 13,7% và 13,2%.

Hình 2.17. Ảnh hưởng độ quá lạnh đến Wsub

c) Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến COPsub

Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Thành Đạt - 31 -

Hình 2.18 thể hiện mối quan hệ giữa độ quá nhiệt và hệ số làm lạnh của chu trình

COPheat. Từ hình ta nhận thấy R32 có hệ số làm lạnh lớn hơn R410A 2,9%. Khi độ quá nhiệt tăng lên 20℃ thì cả hai môi chất R32, R410A có COPheat giảm xuống tương ứng 2,9% và 1,9%. Đối với môi chất R410A khi quá độ quá nhiệt tăng 5℃ thì COPheat giảm xuống rõ rệt rồi sau đó độ quá nhiệt tăng lên thì COPheat giảm không đáng kể.

2.2.2.2 Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến hệ thống khi nhiệt độ bay hơi t0 = -5℃, nhiệt độ ngưng tụ tk = 45℃.

a) Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến qo-heat

Hình 2.19 thể hiện mối quan hệ giữa độ quá nhiệt và năng suất lạnh riêng. Môi chất R32 có năng suất lạnh riêng lớn hơn môi chất R410A 34,6%. Khi độ quá lạnh tăng lên 20℃ thì cả hai môi chất R32, R410A có q0-heat tăng lên tương ứng 9,6% và 10,1%. Như vậy, khi độ quá nhiệt tăng lên thì cả hai môi chất đều tăng lên tương đương nhau.

Hình 2.19. Ảnh hưởng độ quá nhiệt đến qo-heat

b) Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến Wheat

Hình 2.20 thể hiện mối quan hệ giữa độ quá nhiệt và công nén riêng chu trình. Môi chất R32 có công nén lớn môi Chất R410A, lớn hơn 32.2%. Khi độ quá nhiệt tăng lên thì cả hai môi chất R32, R410A có Wheat tăng lên tương ứng 12,2% và 12,0%.

Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Thành Đạt - 32 -

Hình 2.20. Ảnh hưởng độ quá lạnh đến Wsub

c) Độ quá nhiệt ảnh hưởng đến COPsub

Hình 2.21 thể hiện mối quan hệ giữa độ quá nhiệt và hệ số làm lạnh của chu trình

COPheat. Từ hình ta nhận thấy R32 có hệ số làm lạnh lớn hơn R410A 3,3%. Khi độ quá nhiệt tăng lên 20℃ thì cả hai môi chất R32, R410A có COPheat giảm xuống tương ứng 2,0% và 1,0%. Đối với môi chất R410A khi quá độ quá nhiệt tăng 5℃ thì COPheat giảm xuống rõ rệt rồi sau COPheat tăng nhẹ trở lại.

Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Thành Đạt - 33 -

2.3 Kết luận - Qúa lạnh - Qúa lạnh

So với chu trình không quá lạnh thì chu trình có quá lạnh lượng làm lạnh tăng lên:

Khi độ quá lạnh tăng lên thì năng suất lạnh riêng q0-subtăng lên, công thực hiện chu trình không thay đổi

Môi chất R32 có hệ số làm lạnh COPsub cao hơn R410A

Khi độ quá lạnh tăng lên thì cả hai môi chất có COPsub đều tăng lên nhưng môi chất R410A có độ tăng nhanh hơn R32. Ở nhiệt độ càng thấp môi chất R410A có độ ảnh hưởng nhiều hơn.

- Quá nhiệt

Khi độ quá nhiệt tăng lên thì năng suất lạnh riêng q0-sub tăng lên, công thực hiện chu trình tăng lên

Môi chất R32 có hệ số làm lạnh COPheatcao hơn R410A

Khi độ quá nhiệt tăng lên thì cả hai môi chất có COPsub đều giảm xuống nhưng môi chất R410A có độ giảm nhanh hơn R32.

Khi quá nhiệt thì công và năng suất lạnh riêng đều tăng nhưng do công tăng nhanh hơn nên COPheat giảm xuống

Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Thành Đạt - 34 -

CHƯƠNG 3

CHẾ TẠO MÔ HÌNH - CHẠY THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Từ cơ sở lý luận và tính toán lý thuyết quá lạnh và quá nhiệt nhưng trong điều kiện cho phép chỉ chế tạo mô hình thí nghiệm hệ thống điều hòa không khí hai mảnh có thiết bị quá lạnh bổ trợ để quá lạnh cho hệ thống.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA HAI MẢNH KHI CÓ HOẶC KHÔNG CÓ QUÁ LẠNH QUÁ NHIỆT VỚI MÔI CHẤT LẠNH HIỆN NAY R410A, R32 (Trang 29 -34 )

×