Nguồn phỏt sinh chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu Đầu tư khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi vạn xuân, thôn trúc mai, xã lâu thượng, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 84)

Chất thải nguy hại cú khả năng phỏt sinh trong giai đoạn xõy dựng mỏ chủ yếu là cỏc loại chất thải nhiễm dầu mỡ, phỏt sinh do cỏc hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng mỏy múc và phương tiện vận chuyển đó tạo ra một lượng dầu thải, mỡ thải và vật chất nhiễm dầu mỡ (giẻ lau, cặn dầụ..) gõy ảnh hưởng tới mụi trường khu vực Dự ỏn. Lượng dầu mỡ thải phỏt sinh trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng phụ thuộc vào cỏc yếu tố như:

- Số lượng phương tiện vận chuyển và thi cụng cơ giới trờn cụng trường; - Lượng dầu mỡ thải ra từ cỏc phương tiện vận chuyển thi cụng cơ giới; - Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng mỏy múc, thiết bị.

Theo nghiờn cứu của Trung tõm Khoa học Kỹ thuật Cụng nghệ Quõn sự (2002), lượng dầu mỡ do mỗi xe tải, mỏy múc thiết bị xõy dựng thải ra mỗi lần thay dầu vào khoảng 7 lớt/lần. Thời gian thay dầu mỡ và bảo dưỡng mỏy múc thiết bị thi cụng trung bỡnh từ 3-6 thỏng phụ thuộc vào cường độ hoạt động của cỏc mỏy múc/thiết bị nàỵ Theo ước tớnh, số lượng phương tiện vận chuyển và thi cụng cơ giới trờn cụng trường

đạt khoảng 15 phương tiện (mỏy khoan dựng để bạt đỉnh; mỏy gạt; ụ tụ; mỏy trộn bờ tụng; mỏy xỳc; mỏy ủi…). Vỡ vậy, lượng dầu mỡ thải phỏt sinh ước tớnh là từ 18 - 35 lớt/thỏng. Đối với giẻ lau và cặn dầu, khú cú thể ước lượng được lượng sử dụng, nhưng theo dự bỏo khụng vượt quỏ 10 kg giẻ lau dớnh dầu mỡ trong 1 thỏng.

Hoạt động văn phũng: pin hết và búng đốn huỳnh quang hỏng, đõy là cỏc chất thải nguy hại khụng phỏt sinh thường xuyờn, khú ước tớnh được số lượng nhưng vẫn cần quản lý tốt để khụng gõy tỏc động xấu đến mụi trường.

Túm lại, lượng chất thải nguy hại cú khả năng phỏt sinh trong giai đọan xõy dựng cơ bản dưới nhiều chủng loại khỏc nhau như: bao gúi nilong, vải lau dớnh dầu mỡ, xăm lốp ụ tụ và cỏc thiết bị vận tải, dầu mỡ, ac quy chỡ đó qua sử dụng, muối cặn từ cỏc ac quy, axit sulfuaric đó qua sử dụng, đầu mẩu que hàn, búng đốn, pin hỏng .v.v… Tuy nhiờn lượng cỏc chất thải này cũng khụng lớn và cú thể thu gom được nờn cần cú biện phỏp thu gom hợp lý trỏnh gõy ảnh hưởng tới mụi trường khu vực.

3.1.1.1.2.Nguồn gõy ụ nhiễm khụng liờn quan đến chất thải a) ễ nhiễm tiếng ồn, độ rung

Trong giai đoạn xõy dựng cơ bản nguồn gõy ụ nhiễm tiếng ồn và độ rung phỏt sinh chủ yếu từ cỏc hoạt động khoan nổ mỡn và sự hoạt động của cỏc phương tiện, mỏy múc thi cụng khỏc trờn cụng trường. Loại ụ nhiễm này cú mức độ nặng trong giai đoạn thi cụng cao điểm, cỏc phương tiện mỏy múc sử dụng nhiều, hoạt động liờn tục. Trong quỏ trỡnh xõy dựng tiếng ồn phỏt ra từ việc khoan nổ mỡn và cỏc thiết bị xỳc bốc, vận chuyển của cỏc xe cộ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cụng nhõn lao động trờn cụng trường. Mức ồn của cỏc thiết bị mỏy múc ở khoảng cỏch 15m được thể hiện trong Bảng 3.11.

Bảng 3-11..Độ ồn gõy ra bởi một số mỏy múc xõy dựng

TT Mỏy múc thiết bị Mức ồn ở vị trớ cỏch

thiết bị 15m (dBA) QCVN 26:2010/BTNMT

1 Mỏy phỏt điện 75

Khu vực thụng thường từ 6 giờ đến 21 giờ mức õm khụng vượt quỏ 70 dBA 2 Mỏy khoan 82 - 96 3 Mỏy xỳc 72 – 92 4 Mỏy san gạt 80 – 92 5 Mỏy trộn bờ tụng 74 – 85 6 Xe tải lớn 83 – 93 Nguồn: Canter, 1996

CễNG TY CPĐT KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÁI LÂM 86

Ở cỏch nguồn gõy ồn 15m mức độ ồn cực đại do cỏc thiết bị thi cụng gõy ra đều vượt mức tiờu chuẩn cho phộp 70 dBA theo QCVN 26:2010 đối với khu vực khai thỏc. Tuy nhiờn, khu vực cụng trường thi cụng rộng, thoỏng, cỏch biệt với khu dõn cư nờn tiếng ồn trong thời gian thi cụng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người cụng nhõn thi cụng trờn cụng trường, khụng ảnh hưởng đến dõn cư xung quanh

b) An toàn lao động và sức khỏe cộng đồng

Đối với vấn đề an toàn lao động, khi thi cụng trờn cao, vận chuyển, bốc dỡ và lắp đặt mỏy múc và thiết bị, sử dụng điện trong thi cụng… đều cú khả năng gõy tỏc động lớn nếu khụng cú biện phỏp an toàn và phũng ngừa sự cố. Đối với vấn đề sức khoẻ cộng đồng, đõy là vấn đề cần được quan tõm, vỡ với việc tập trung một lực lượng lao động từ địa phương khỏc đến, dịch bệnh cú thể xảy ra và ảnh hưởng tới khu vực cộng đồng nhõn dõn xung quanh.

c) Tai nạn lao động

Trong giai đoạn xõy dựng cơ bản mỏ, tai nạn lao động rất cú khả năng xảy ra như: tai nạn do ngó từ trờn cao; do điện giật; do rơi đổ cỏc vật liệu, cấu trỳc xõy dựng, do trượt lở đất đỏ...

Cụng nhõn xõy dựng là đối tượng chịu cỏc rủi ro về tai nạn nghề nghiệp. Làm việc tại cỏc khu vực sườn đỏ dốc, gần cỏc mỏy múc tải trọng lớn, cỏc đường điện…là cỏc yếu tố gõy mất an toàn. Mức độ và tần suất xảy ra cỏc tai nạn nghề nghiệp sẽ càng cao nếu cỏc quy định về an toàn lao động khụng được thực hiện, cỏc phương tiện xõy dựng khụng được bảo dưỡng thường xuyờn hoặc khi cụng nhõn xõy dựng khụng được đào tạo về cỏc biện phỏp an toàn lao động.

Tuy nhiờn, việc xõy dựng cơ bản khu mỏ được thực hiện bởi cỏc nhà thầu chuyờn nghiệp trong nước đó cú nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức xõy dựng nờn tỏc động này được đỏnh giỏ là nhỏ và cú thể phũng ngừa, giảm thiểụ

d) Xúi mũn, trượt lở

Do quỏ trỡnh đào bới san lấp dẫn đến quỏ trỡnh đất bị xúi mũn. Cỏc hoạt động chặt cõy, búc bỏ lớp đất phủ, xõy dựng đường giao thụng, đường lờn nỳi… khụng chỉ làm mất cảnh quan khu vực mà cũn là nguyờn nhõn làm gia tăng hiện tượng xúi mũn tại khu vực Dự ỏn vào những ngày trời mưạ Sự xúi mũn sẽ tạo ra bồi lắng sụng ngũi, cống rónh thoỏt nước gõy ỳng ngập và ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt cũng như hệ sinh thỏi dưới nước. Mưa to khụng những làm xúi mũn mà cũn gõy nguy hiểm cho nền đường như sụt lở, lỳn, nứt; nhất là đối với tuyến đường đi qua khu vực cú nền đất yếu như đất ruộng. Theo một số tài liệu, khối lượng đất bị xúi mũn trong trường hợp khụng cú biện phỏp ngăn ngừa (che đậy, phủ lớp cỏ, đầm nộn) cú thể lờn tới 1% tổng khối

lượng đất búc bỏ. Ngoài ra, mưa lớn cũn gõy xúi lở và bồi lắng một số thủy vực do đất đỏ bị cuốn trụi theo dũng nước lấp đầy cỏc dũng suối, từ đú làm ụ nhiễm và gõy ra tỡnh trạng thiếu nguồn nước cấp dựng cho sản xuất.

e) Tỏc động do tập trung cụng nhõn

Trong giai đoạn xõy dựng, tại khu vực thi cụng ước tớnh cú khoảng 40 cụng nhõn từ nơi khỏc đến tập trung thi cụng trong khu vực Dự ỏn sẽ là những đối tượng tạo ra những vấn đề xó hội như:

+ Lan truyền bệnh tật đặc biệt là những bệnh xó hội như HIV, lậu,..;

+ Cú thể phỏt sinh mõu thuẫn với người dõn địa phương do khỏc biệt về văn húa, lối sống;

+ Tranh chấp trong mua bỏn, sinh hoạt v.v…

3.1.1.2. Đối tượng và quy mụ tỏc động

- Cụng nhõn trực tiếp lao động trờn cụng trường

Trong giai đoạn xõy dựng cơ bản cỏc hạng mục cụng trỡnh của dự ỏn, cụng nhõn tham gia thi cụng trờn cụng trường là đối tượng chịu tỏc động trực tiếp của cỏc hoạt động xõy dựng nàỵ Cỏc yếu tố tỏc động lờn cụng nhõn đú là điều kiện mụi trường làm việc, bụi, khớ thải, tiếng ồn phỏt sinh trong quỏ trỡnh thi cụng. Ngoài ra, điều kiện ăn ở, sinh hoạt của cụng nhõn trờn cụng trường khụng đảm bảo vệ sinh, khụng được cung cấp nước sạch cú thể dẫn đến mắc cỏc bệnh về tiờu húa, bệnh ngoài dạ

- Mụi trường nước

Trong quỏ trỡnh thi cụng, chất lượng nước cỏc khe suối nhỏ trong khu vực cú thể bị tỏc động bởi nước thải sinh hoạt, nước thải thi cụng như nước dưỡng hộ bờ tụng, nước vệ sinh mỏy múc thiết bị thi cụng.

Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất đỏ và cỏc chất bẩn trờn bề mặt, theo hệ thống thoỏt nước chảy ra cỏc khe suối gõy xỏo trộn ảnh hưởng đến chất lượng mụi trường nước.

- Sức khỏe cộng đồng

Người dõn sống xung quanh khu vực Dự ỏn và trờn cỏc tuyến đường dẫn vào khu vực Dự ỏn sẽ bị tỏc động bởi bụi, cỏc chất khớ độc hại và tiếng ồn, rung động trong thời gian thi cụng xõy dựng khu mỏ. Cỏc hộ gia đỡnh ven tuyến đường vận chuyển và tuyến đường dẫn vào khu mỏ sẽ là những đối tượng chịu tỏc động lớn nhất, đặc biệt là cỏc bệnh về đường hụ hấp.

CễNG TY CPĐT KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÁI LÂM 88

3.1.1.3. Đỏnh giỏ tỏc động

Trong giai đoạn xõy dựng cơ bản mỏ cỏc tỏc động chớnh do cỏc hoạt động của Dự ỏn gõy ra bao gồm:

- Tỏc động của bụi đất, bụi cỏt trong quỏ trỡnh vận chuyển, thi cụng tới cụng nhõn lao động trực tiếp và nhõn dõn sống xung quanh khu vực Dự ỏn;

- Tỏc động của ụ nhiễm do tiếng ồn, rung từ cỏc mỏy múc thi cụng xõy dựng; - Tỏc động của ụ nhiễm do nước thải sinh hoạt của cụng nhõn xõy dựng; - Tỏc động của ụ nhiễm do nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự ỏn;

- Tỏc động của ụ nhiễm do chất thải rắn từ cỏc hoạt động thi cụng xõy dựng; - Tỏc động làm biến đổi hệ sinh thỏi khu vực.

Nhỡn chung, giai đoạn xõy dựng cơ bản mỏ sẽ tạo ra nhiều tỏc động cú hại đến mụi trường và sức khoẻ của người cụng nhõn cũng như đối với dõn cư xung quanh, trong đú tỏc hại nhiều nhất là ụ nhiễm bụi và tiếng ồn.

a) Tỏc động tới mụi trường khụng khớ

- Tỏc động của bụi

Trong giai đoạn bắt đầu thi cụng, cỏc hoạt động chủ yếu diễn ra như san nền, bạt đỉnh, xõy đắp cỏc hồ lắng, vận chuyển nguyờn vật liệu, thi cụng xõy dựng cỏc cụng trỡnh phụ trợ. Cỏc hoạt động này làm gia tăng mật độ lưu thụng xe cộ trong khu vực là nguyờn nhõn của sự gia tăng bụi cuốn từ mặt đường. Bờn cạnh đú quỏ trỡnh bốc dỡ nguyờn vật liệu xõy dựng (đỏ, cỏt, xi măng...) tại khu chứa vật liệu cũng sẽ gõy ra ụ nhiễm bụi, đặc biệt là vào thời điểm cú giú mạnh. Chủ yếu là cỏc loại bụi trơ, khụng chứa cỏc hợp chất cú tớnh gõy độc. Mặt khỏc bụi đất thường cú kớch thước lớn nờn ớt cú khả năng thõm nhập vào phế nang phổi, ớt gõy ảnh hưởng lớn đến sức khỏẹ Tuy nhiờn cũng cần lưu ý đối với bụi mịn, dễ xõm nhập vào cơ thể gõy cỏc bệnh về đường hụ hấp. Ảnh hưởng đỏng kể của nồng độ bụi đến mụi trường khụng khớ đặc biệt trong cỏc ngày nắng, núng và cú giú. Tuy vậy nhưng cú thể thấy tỏc động của bụi lờn mụi trường ở giai đoạn này chỉ mang tớnh cục bộ, chủ yếu tỏc động tới cụng nhõn thi cụng trờn cụng trường tại khu vực tạo khai trường, khu vực xõy dựng hạng mục phụ trợ, khu vực tạo bói chứa đất đỏ.

Theo tớnh toỏn trong phần trờn lượng phỏt sinh bụi trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng cơ bản mỏ là tương đối lớn. Cỏc hạt bụi nhỏ cú thể ảnh hưởng tới cơ quan hụ hấp,

ảnh hưởng đến mắt, da và hệ thống tiờu húạ Mức độ thõm nhập của bụi vào hệ thống hụ hấp cú thể phõn ra như sau:

+ Cỏc hạt bụi cú đường kớnh nhỏ hơn 0,1m sẽ khụng bị giữ lại trong phổi và được đẩy ra ngoài bằng hơi thở;

+ Cỏc hạt bụi cú đường kớnh trong phạm vi 0,1 ữ 0,5 m thỡ 80 ữ 90% bụi sẽ được lưu giữ trong phổị

+ Cỏc hạt bụi cú đường kớnh trong phạm vi >0,5 m thỡ bị giữ lại ngay ở ngoài khoang mũị

Trường hợp nồng độ bụi tăng đến 200m/m3 (0,2mg/m3) trong vũng 8 giờ, sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến người và động vật. Cỏc hạt cú kớch thước nhỏ sẽ gõy bệnh hen suyễn, viờm phổi và viờm phế quản. Bụi lắng đọng trờn lỏ cõy sẽ làm giảm quỏ trỡnh quang hợp và làm cho cõy chậm phỏt triển. Khi rơi xuống nước, bụi sẽ làm tăng độ đục và ảnh hưởng đến đời sống của cỏc loài thủy sinh. Nếu trong bụi cú cỏc chất độc hại, khi hũa tan trong nước chỳng sẽ kỡm hóm sự phỏt triển hoặc làm chết cỏc loài thủy sinh. Tuy nhiờn, phần lớn bụi là cỏc hạt cú kớch thước lớn nờn tỏc động của chỳng đến con người và mụi trường là khụng cao do hạt bụi cú kớch thước lớn thường lắng đọng nhanh trong khụng khớ và ớt dớnh bỏm lờn bề mặt lỏ cõy hay cỏc thiết bị mỏy múc.

- Tỏc động của khớ thải

Nguồn phỏt sinh khớ thải chớnh trong giai đoạn xõy dựng cơ bản chủ yếu từ quỏ trỡnh đốt chỏy nhiờn liệu từ cỏc động cơ của cỏc thiết bị mỏy múc cú sử dụng nhiờn liệu đốt (xăng, dầụ..) và khoan nổ mỡn gõy rạ Cỏc khớ thải này cú thành phần chủ yếu gồm SO2, NOx, CO, VOC, Pb,.... Cỏc loại khớ thải độc hại này khi được thải khụng khớ là cỏc tỏc nhõn gõy khúi quang húa, phỏ hủy tầng ozụn, gúp phần gõy hiệu ứng nhà kớnh, ảnh hưởng chung đến khớ hậu toàn cầụ Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng nhất đú là sức khỏe của cộng đồng do những nguồn khớ thải này gõy nờn. Chỳng là tỏc nhõn gõy cỏc bệnh về đường hụ hấp cho người dõn sống trong khu vực. Ở nồng độ thấp chỳng cú khả năng gõy kớch ứng niờm mạc phổị Ở nồng độ cao và tiếp xỳc lõu dài, chỳng cú thể gõy loột phế quản, giảm khả năng hấp thụ ụxy của cỏc phế nang, tỏc động khụng tốt tới hệ tim mạch, gõy suy nhược cơ thể. Đặc biệt khi cú mặt đồng thời SO3 thỡ tỏc động nờn cơ thể sống mạnh hơn so với cỏc tỏc động của từng chất riờng biệt, gõy co thắt phế quản cú thể gõy ngạt và dẫn đến tử vong. Tuy nhiờn, sự ụ nhiễm chất lượng khụng khớ do cỏc loại khớ thải (NOx, SO2, CO…) nhỡn chung ở mức độ nhỏ và mang

CễNG TY CPĐT KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THÁI LÂM 90

tớnh chất tạm thời, cục bộ, nếu ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa thỡ cú thể giảm thiểu được tỏc động của chỳng đến mụi trường cũng như sức khoẻ cộng đồng.

b) Tỏc động tới mụi trường nước

- Tỏc động do nước thải sinh hoạt

Lượng nước thải sinh hoạt của quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng mỏ nếu khụng được xử lý mà xả trực tiếp ra cỏc khe suối lõn cận, gõy tỏc động trực tiếp đến hệ sinh thỏi thủy sinh. Nồng độ chất rắn lơ lửng cao trong nước thải làm tăng độ đục ở thủy vực tiếp nhận, gõy ảnh hưởng tới việc di chuyển và kiếm ăn của cỏc loài thủy sinh vật sống trong thủy vực đú. Đồng thời độ đục cao cũng gõy cản trở khả năng tiếp nhận ỏnh sỏng mặt trời xuống những tầng sõu hơn của mực nước, từ đú làm giảm khả năng quang hợp của những loài thực vật và tảo sống ở những tầng nước sõu hơn.

Nồng độ cỏc chất hữu cơ cao trong nước thải sẽ làm giảm lượng ụxy tự do trong nước do quỏ trỡnh phõn hủy cỏc chất hữu cơ nàỵ Đồng thời cũng thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc loại tảo trờn bề mặt thủy vực và cú thể gõy lờn hiện tượng “tảo nở hoa” hay cũn gọi là hiện tượng phỳ dưỡng.

- Tỏc động do nước thải thi cụng

Kết quả tớnh toỏn đó cho thấy, nước thải từ quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng như nước rửa nguyờn vật liệu, nước vệ sinh mỏy múc, thiết bị thi cụng cú hàm lượng chất lơ lửng lớn hơn giới hạn cho phộp 6,6 lần, hàm lượng COD lớn hơn 6,4 lần và hàm

Một phần của tài liệu Đầu tư khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi vạn xuân, thôn trúc mai, xã lâu thượng, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)