Điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Một phần của tài liệu TRAC NGHIEM SINH HOC 12 THEO BAI CO DAP AN (Trang 75 - 79)

A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăngtỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệthơn. hơn.

D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường củaquần thể giảm. quần thể giảm.

Câu 67(ĐH2009): Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi

A. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. trong quần thể.

B. điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường, khô có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. thể trong quần thể.

C. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. quần thể.

D. điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. quần thể.

Câu 68(ĐH2012): Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cùa quần thề giao phối?

A. Độ đa dạng về loài. B. Mật độ cá thể. B. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.

Câu 69(ĐH2012): khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm. B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.

C. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.

D. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.

Câu 70(ĐH2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thể?

A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.

C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.

Câu 71: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

A. Cây gỗ ưa sáng B. Cây thân cỏ ưa sáng C. Cây bụi chịu bóng D. Cây gỗ ưa bóng

Câu 72: Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là

A. sức sinh sản và tỉ lệ tử vong B. Nguồn thức ăn từ môi trường C. các yếu tố không phụ thuộc mật độ D. Sức tăng trưởng của quần thể

Câu 73: Yếu tố nào không trực tiếp ảnh hưởng tới kích thước quần thể?

A. Tỷ lệ giới tính B. Sinh sản C. Tử vong D. Nhập cư và xuất cư

Câu 74: Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Tuổi thọ trung bình B. Mật độ

C. Tỷ lệ giới tính D. Sự phân bố cá thể.

Câu 75: Phân bố cá thể theo nhóm của quần thể là:

A. Kiểu phân bố phổ biến nhất, có ở những sinh vật sống bầy đàn.

C. Kiểu phân bố làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

D. Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

Câu 76: Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:

A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn B. Tăng trưởng không theo tiềm năng sinh học. C. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. D. Do nguồn sống thuận lợi

Câu 77: Trong điều kiện bình thường trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?

A. Dạng suy vong B. Dạng phát triển C. Dạng ổn định D. Tùy từng loài

Câu 78: Tuổi sinh thái là

A. Thời gian sống thực tế của cá thể B. Tuổi bình quần của quần thể C. Tuổi thọ do môi trường quyết định D. Tuổi thọ trung bình của loài.

Câu 79: Tuổi quần thể là:

A. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh B. Tuổi thọ trung bình của loài C. Thời gian sống thực tế của cá thể D. Tuổi bình quần của quần thể

Câu 80: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên

A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định B. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái C. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.

Câu 81: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong

năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này A. biến động số lượng theo chu kỳ năm B. biến động số lượng theo chu kỳ mùa

C. biến động số lượng không theo chu kỳ D. không phải là biến động số lượng

Câu 82: Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:

A. Do các hiện tượng thiên tai xảy ra hàng năm.

B. Do những thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh hàng năm. C. Do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường. D. Do mỗi năm đều có một loại dịch bệnh tấn công quần thể.

Câu 83: Sự tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng Canada theo chu kỳ là:

A. Số lượng mèo rừng tăng => số lượng thỏ tăng theo. B. Số lượng mèo rừng giảm => số lượng thỏ giảm theo. C. Số lượng thỏ tăng => số lượng mèo rừng tăng theo

D. Số lượng thỏ và mèo rừng sẽ cùng tăng vào một thời điểm.

Câu 84: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi:

A. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao. B. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù. C. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở. D. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Câu 85: Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?

A. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa. B. Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân. C. Gà rừng chết rét.

D. Cá cơm ở biển Peerru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần

Câu 86: Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?

A. Khí hậu B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn

C. Lũ lụt D. Nhiệt độ xuống quá thấp

Câu 87: Cơ chế tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể là:

A. Do giảm bớt sự cạnh tranh cùng loài khi số lượng cá thể của quần thể giảm quá thấp. B. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong

C. Do bệnh tật và khan hiếm thức ăn trong trường hợp số lượng của quần thể tăng quá cao D. Do sự tác động của kẻ thù trong trường hợp mật độ quần thể tăng quá cao.

Câu 88: Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu

sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?

A. Phân bố cá thể B. Kích thước của quần thể

Câu 89 (hk2-2021): Số lượng cá thể trong khu phân bố của quần thể là đặc trưng nào của quần thể?

A. Sự phân bố. B. Kích thước. C. Tỉ lệ giới tính. D. Mật độ.

Câu 90 (hk2-2021): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Khi mật độ vượt sức chứa của môi trường thì các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt. II. Các quần thể vi sinh vật, tảo có đồ thị tăng trưởng gần giống hình chữ J.

III. Mật độ của quần thể có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của quần thể. IV. Các quần thể trong tự nhiên có hình thức phân bố phổ biến là theo nhóm.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 91 (THPT 2021): Nếu mật độ cá thể của một quần thể động vật tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì thường dẫn tới làm tăng

A. kích thước quần thể. B. mức sinh sản. C. mức nhập cư. D. mức cạnh tranh.

Câu 92 (THPT 2021): Dựa vào sự thích nghi của động vật với nhân tố sinh thái nào sau đây, người ta chia động vật thành nhóm động vật hằng nhiệt và nhóm động vật biến nhiệt?

A. Ánh sáng. B. Gió. C. Độ ẩm. D. Nhiệt độ.

Câu 93 (THPT 2021): Thời gian sống thực tế của một cá thể trong quần thể được gọi là

A. tuổi quần thể. B. tuổi sinh thái. C. tuổi sinh lý. D. tuổi đang sinh sản.

CHƯƠNG II – QUẦN XÃ SINH VẬTCâu 1: Quần xã là Câu 1: Quần xã là

A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào khoảng thời gian nhất định.

B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.

C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.

Câu 2: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do

A. số lượng cá thể nhiều. B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. C. có khả năng tiêu diệt các loài khác. D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

Câu 3: Các cây tràm ở rừng U minh là loài

A. ưu thế. B. đặc trưng. C. đặc biệt. D. có số lượng nhiều.

Câu 4: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là

A.thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. B.độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã. C.thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã.

Câu 5: Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen,

rô phi, cá chép để

A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau. B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao. C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ. D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.

Câu 6: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện

tượng

A.cạnh tranh giữa các loài. B.cạnh tranh cùng loài. C.khống chế sinh học. D.đấu tranh sinh tồn.

Câu 7: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể

A.cá rô phi và cá chép. B.chim sâu và sâu đo. C.ếch đồng và chim sẻ. D.tôm và tép.

Câu 8: Hiện tượng khống chế sinh học đã

A. làm cho một loài bị tiêu diệt. B. làm cho quần xã chậm phát triển. C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. mất cân bằng trong quần xã.

A. hợp tác. B. hội sinh. C. kí sinh - vật chủ. D. cộng sinh.

Câu 10: Hai loài sống dựa vào nhau, cùng có lợi nhưng không bắt buộc phải có nhau, là biểu hiện của mối

quan hệ

A. hội sinh. B. hợp tác. C. cạnh tranh. D. cộng sinh.

Câu 11: Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào là kiểu quan hệ cạnh tranh?

A. Chim ăn sâu và sâu ăn lá. B. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn. C. Mối và trùng roi sống trong ruột mối. D. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa.

Câu 12: Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập và được cá mập mang đi xa, nhờ đó quá trình hô hấp

của cá ép trở nên thuận lợi hơn và khả năng kiếm mồi cũng tăng lên, còn cá mập không được lợi nhưng cũng không bị ảnh hưởng gì. Đây là một ví dụ về mối quan hệ

A. hợp tác. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. cạnh tranh.

Câu 13: Mối quan hệ giữa hải quỳ và cua thuộc mối quan hệ

A. hội sinh. B. cộng sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. hợp tác.

Câu 14: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là

A. ít nhất có một loài bị hại. B. không có loài nào có lợi. C. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại. D. tất cả các loài đều bị hại.

Câu 15: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ

A. cộng sinh. B. hội sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. hợp tác.

Câu 16: Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là

A. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó.

B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi. C. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.

D. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.

Câu 17: Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường

sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ

A. động vật ăn thịt và con mồi. B. cạnh tranh khác loài.

C. ức chế - cảm nhiễm. D. hội sinh.

Câu 18: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi

cũng không có hại là

A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh. B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. C. quan hệ hội sinh. D. quan hệ cộng sinh.

Câu 19: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì

A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hai. B. cả hai loài đều có lợi. C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.

D. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.

Câu 20: Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là

A. cạnh tranh. B. ký sinh. C. vật ăn thịt – con mồi. D. ức chế cảm nhiễm.

Câu 21: Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ

A. hội sinh. B. ký sinh. C. cộng sinh. D. cạnh tranh

Câu 22: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ

A. cộng sinh B. hội sinh C. hợp tác D. kí sinh - vật chủ

Câu 23: Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ

A.hợp tác. B. cạnh tranh. C.cộng sinh. D. hội sinh.

Một phần của tài liệu TRAC NGHIEM SINH HOC 12 THEO BAI CO DAP AN (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w