Cơ hội – Tiềm năng:

Một phần của tài liệu Đối sách hiệu quả xây dựng các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước so với các dự án do tư nhân đầu tư (Trang 66 - 101)

- Chủ trương, ưu đãi của Nhà nước đối với việc kêu gọi các dự án PPP.

- Nguồn tài chính công đang ngày càng khan hiếm trong khi nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng cao.

- Địa phương có nguồn lao động dồi dào, tiền nhân công không quá cao.

- Có nguồn cung cấp tài chính từ phía ngân hàng để thực hiện dự án.

- Chủ trương của Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm đầu tư đồng bộ hóa hệ thống giao thông của tỉnh;

- Phần đường kết nối giữa TP Châu Đốc và huyện An Phú đã được tỉnh đầu tư hoàn chỉnh, nên khi dự án Cầu Phú Hội hòan thành tuyến sẽ thông suốt, giúp thuận lợi cho người dân đi lại và giao thông hàng hóa.

Rủi ro

- Thời gian thu giá dịch vụ kéo dài qua nhiều năm.

- Công nhân địa phương chưa đáp ứng được yêu cầu về an toàn lao động trong quá trình thi công.

- Các quy định về thực hiện dự

- Dự án thực hiện tại địa phương có đông đồng bào dân tộc chăm, nên công tác bồi hoàn gặp một số rủi ro, kéo dài;

- Ngân sách cân đối, đôi lúc chưa kịp thời với tiến dộ thi công;

64

SWOT Dự án Cầu Long Kiến – Long

Giang Dự án Cầu Phú Hội

án PPP còn chồng chéo với các dự án có vốn đầu tư nhà nước.

- Thành phố Châu Đốc và huyện An Phú là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, nên vào m a lũ ảnh hưởng đến công tác thi công, cũng như phần thông luồng giao thông;

- Do lũ ảnh hưởng, nhà thầu khảo sát, thiết kế có nhiều sai khác làm thời gian thi công kéo dài chậm phát huy hiệu quả, như mục tiêu dự án.

4.6.9.2. Đối với dự án đầu tƣ xây dựng trong lĩnh vực Y tế, dân số và vệ sinh an toàn thực phẩm

Nghiên cứu này tiến hành điều tra, tổng hợp và phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro khi thực hiện đầu tư các dự án Bệnh viện đa khoa Hạnh Phúc và dự án Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang. Kết quả được thể hiện trong Bảng 4.19.

Bảng 4.19: Kết quả phân tích ma trận SWOT

SWOT Dự án Bệnh viện đa khoa

Hạnh Phúc Dự án Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang

Điểm mạnh

- Nhà đầu tư có nhiều kinh nghiệm trong thực hiện các dự án trong lĩnh vực y tế.

- Đội ngũ y bác sĩ được đào tạo chuyên nghiệp trong và ngoài nước.

- Nhà đầu tư có nguồn vốn (kể cả các nguồn vốn huy đồng từ các tổ chức tín dụng) đáp ứng cho việc thực hiện dự án theo tiến độ.

- Có đội ngũ kỹ sư, công nhân đáp ứng về số lượng và chất lượng.

- Nhà đầu tư là Doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh đầu tư lĩnh vực y tế, nên được lãnh đạo tới địa

- Đơn vị thi công là Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm trong việc xây dựng công trình văn hóa xã hội (Y tế, giáo dục) nhất là đối với những bệnh viện quy mô lớn từ 500 gường bệnh trở lên.

- Bệnh viện ĐKTT cấp tỉnh là dự án trọng điểm Quốc gia giai đoạn 2010-2015 và cũng là công trình trọng điểm của tỉnh, nên Chính phủ và tỉnh luôn quy động đủ nguồn lực tài chính đáp ứng cho việc thực hiện các gói thầu.

65

SWOT Dự án Bệnh viện đa khoa

Hạnh Phúc

Dự án Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang

phương quan tâm. nhân nhiều kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu công việc.

- Về nguồn vốn ngân sách: giải ngân đầy đủ không làm ảnh hưởng đến công tác tài chính của nhà thầu.

Điểm yếu

- Nhà đầu tư tuy có kinh nghiệm về chuyên môn y tế, nhưng không có chuyên môn về xây dựng nên cũng gặp khó khăn trong điều hành dự án.

- Việc chọn một số đối tác thực hiện dự án đôi khi chưa đáp ứng được mong muốn nhà đầu tư. - Tuy việc điều hành dự án đã thuê đối tác thứ ba, nhưng những việc xử l phát sinh trong quá trình thi công cần ba bên, nhà đầu tư gặp khó khăn.

- Đơn vị thiết kế là Nhà thầu Hàn Quốc có đầy đủ năng lực kinh nghiệm quốc tế, tuy nhiên khi thiết kế chi tiết không hiểu hết về điều kiện khí hậu ĐBSCL, cũng như nhu cầu khám chữa bệnh của một số khoa và bộ phận tạp vụ nên Chủ đầu tư, các Sở, Ngành, UBND tỉnh cần phải xử l phát sinh 02 hạng mục, để đáp ứng nhu cầu sử dụng khi công trình hoàn thành.

Cơ hội

- Nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực y tế được nhiều ưu đãi: miễn tiền thuê đất, thuế trong những năm đầu.

- Được UBND tỉnh cho vay ưu đãi từ quỹ đầu tư phát triển của tỉnh để thực hiện dự án.

- Nguồn lao động tại ch giá không quá cao.

- Chưa có nhà đầu tư nào tại tỉnh huy động được nguồn vốn lớn để đầu tư vào lĩnh vực y tế, để tạo ra dịch vụ chất lượng cao như Bệnh viện Đa khoa Hạnh phúc.

- Tạo ra được dịch vụ chất lượng cao để phục vụ người dân địa phương, các huyện lân cận tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang và nước bạn Camphuchia.

- Cải thiện về phúc lợi xã hội, phát triển kinh tế của địa phương.

- Đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân An Giang và các tỉnh bạn.

- Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng cao, hạn chế tình trạng trạng vượt tuyến.

66

SWOT Dự án Bệnh viện đa khoa

Hạnh Phúc

Dự án Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang

cạnh tranh các phòng khám tư nhân nhỏ giá dịch vụ tương đối thấp phục vụ đa số người dân.

- Do đầu tư từng giai đoạn nên một số hạng mục chính đưa vào sử dụng, các hạng mục còn lại tiếp tục đầu tư ảnh hưởng khách hàng.

- Một số khoa đã đầu tư hoàn thành, nhưng cần những bác sĩ đầu ngành để thực hiện nhưng gặp khó khăn, do địa phương chưa đáp ứng được yêu cầu này.

các bệnh viện tư;

- Đây là công trình đầu tiên của tỉnh đấu thầu thi tuyển kiến trúc Quốc tế tạo cho các cấp quản l của tỉnh nhiều thách thức, cũng như những rủi ro không lường trước được.

4.6.9.3. Đối với dự án đầu tƣ xây dựng trong lĩnh vực cấp nƣớc

Nghiên cứu này tiến hành điều tra, tổng hợp và phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro khi thực hiện đầu tư các dự án Nhà máy nước Long Điền B và dự án nâng cấp mở rộng Trạm cấp nước & tuyến ống phân phối Kiến Thành. Kết quả được thể hiện trong Bảng 4.20.

Bảng 4.20: Kết quả phân tích ma trận SWOT

SWOT Dự án Nhà máy nƣớc Long

Điền B

Dự án nâng cấp mở rộng Trạm cấp nƣớc tuyến ống

phân phối Kiến Thành

Điểm mạnh

- Từng bước nâng cao tỷ lệ sử dụng nước sạch của người dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu đến năm 2025 đạt 95% hộ dân sử dụng nước sạch.

- Nâng cao điều kiện sống của người lao động, là tiền đề cho dân trí phát triển, tiến đến xây dựng đô thị ngày càng văn minh hiện đại.

- Thời gian thực hiện dự án ngắn hơn thời gian phê duyệt ban đầu.

- Tổng mức đầu tư dự án thấp hơn tổng mức đầu tư duyệt ban đầu.

Điểm yếu

- Tập trung nhiều giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước mặn trong quá trình vận hành.

- Kiểm tra chất lượng nguồn nước thường xuyên, liên tục.

67

SWOT Dự án Nhà máy nƣớc Long

Điền B

Dự án nâng cấp mở rộng Trạm cấp nƣớc tuyến ống

phân phối Kiến Thành

- Chi phí đầu tư công trình lớn khả năng trả nợ vốn vay dài.

Cơ hội

- Kinh tế phát triển làm cho bộ mặt đô thị của địa phương cải thiện, ngày càng tốt hơn.

- Hệ thống cấp nước sạch được mở rộng, đơn vị cấp nước được tăng năng lực hoạt động, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và ngày càng phát triển bền vững.

- Thay đổi tập quán d ng nước sông để sử dụng thay d ng nước máy tạo nguồn thu ổn định.

- Đây là khu vực chưa có nhà máy nước, nếu đầu tư hoàn chỉnh dự án và thay đổi tập quán d ng nước sẽ có lượng khách hàng rất lớn.

Rủi ro

- Chính sách h trợ tăng giá nước bán buôn chưa được h trợ, chưa có lộ trình cụ thể.

- Áp dụng công nghệ ghi thu chưa triệt để, đa số người dân sử dụng tiền mặt để thanh toán, phải từng bước hiện đại công nghệ 4.0.

- Vốn đầu tư ban đầu lớn, nhưng do số hộ dân d ng nước rất ích, hiệu đầu tư không như mong muốn.

- Đây là v ng ảnh hưởng sạt lỡ, rủi ro cao đối với các tuyến ống phân phối cập các lộ giao thông.

68

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Đề tài đối sánh hiệu quả xây dựng các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước so với các dự án do tư nhân đầu tư là đề tài rất quan trọng, mà người nghiên cứu phải phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư dự án nhằm tìm ra sự khác biệt, ghi lại kết quả triển khai thực tế giữa các dự án do nhà nước đầu tư so với dự án tư nhân đầu tư và ngược lại để khuyến cáo cấp quản l địa phương, lựa chọn được loại hình đầu tư hợp l nhất cho những dự án thuộc cấp mình quản l nhằm phát huy hiệu quả dự án.

Theo kết quả kiểm định trị trung bình ANOVA của 17 tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước so với các dự án do tư nhân đầu tư được thể hiện trên Bảng 4.4 nhận thấy chỉ có 11/17 biến kiểm định là có kết quả Sig > 0.05 nên kết luận là không có sự khác biệt về nghĩa thống kê. Tuy nhiên, còn lại 06 biến chưa đạt, nghiên cứu tiếp tục kiểm định sâu Tukey HSD được thể hiện tại Bảng 4.5 đến Bảng 4.10, nhận thấy không có sự khác biệt giữa những lĩnh vực tham gia hoạt động xây dựng. Qua phân tích nhận thấy các biến XA3, XA4, XA5, XA6, XA9, XA10 được các đơn vị tham gia khảo sát đánh giá là quan trọng nhất trong 17 yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả đầu tư xây dựng các dự án.

Để đối sánh (Benchmarking) hiệu quả đầu tư giữa dự án xây dựng nguồn ngân sách nhà nước và tư nhân đầu tư tác giả đã đưa ra bộ KPIs định lượng và định tính, trên cơ sở tổng hợp đầy đủ kết quả thu thập, xử l và phân tích m i KPI thông qua một bộ chỉ số phụ được xác định được 06 tiêu chí lớn và 17 bộ chỉ số phụ có khả năng ảnh hưởng đến các yếu tố thành công của dự án trong lĩnh vực quản l xây dựng là các chỉ số để đo lường hiệu quả các dự án xây dựng đã được thể hiện tại Chương 4, với kết quả như sau:

- Đối với KPI-1 “Lợi ích cho xã” của 2 lĩnh vực y tế và cấp nước sử dụng vốn ngân sách nhà nước lần lượt là 21,0% và 21,85% cao hơn so với sử dụng vốn tư

69

nhân là 19,35% và 17,04%. Ngược lại, ở lĩnh vực giao thông, chỉ số này thấp hơn lần lượt là 19,24% so với 14,49%.

- Đối với KPI-2 “Môi trường, cảnh quan” của cả lĩnh vực giao thông (18,15%), y tế (26,19%) và cấp nước (22,88%) khi sử dụng vốn ngân sách nhà nước đều cao hơn vốn tư nhân lần lượt 17,93%, 25,4%, và 20,75%.

- Đối với KPI-3 “Kỹ thuật” của lĩnh vực giao thông (19,16%), y tế (28,7%), và cấp nước (16,93%) khi sử dụng vốn ngân sách nhà nước cũng cao hơn vốn tư nhân lần lượt 15,93%, 23,52% và 16,66%.

- Đối với KPI-4 “Chất lượng” của lĩnh vực y tế và cấp nước khi sử dụng vốn nhà nước (lần lượt 3,14% và 24,01%) cao hơn so với khi sử dụng vốn tư nhân (lần lượt 2,83% và 21,9%). Tuy nhiên, đối với lĩnh vực giao thông thì ngược lại. Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước (22,33%) có kết quả thấp hơn dự án sử dụng vốn tư nhân (28,68%).

- Đối với KPI-5 “An toàn lao đông và vệ sinh môi trường” của các dự án không xảy ra tai nạn lao động trong suốt thời gian thực hiện dự án nên không tính toán.

- Đối với KPI-6 “Tài chính” của cả 3 dự án lĩnh vực giao thông, y tế và cấp nước (lần lượt là 21,12%, 22,26% và 19,14%) khi sử dụng vốn ngân sách nhà nước đều có kết quả thấp hơn khi sử dụng vốn tư nhân (lần lượt là 22,97%, 27,25% và 19,84%).

Ngoài ra, nghiên cứu đã phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro (SWOT) của cả ba loại dự án xây dựng và đã nhận thấy kết quả chung như sau:

- Điểm mạnh chung: đối với dự án do tư nhân đầu tư là có nhiều kinh nghiệm

trong thực hiện lĩnh vực đầu tư, có đội ngũ cán bộ chuyên môn đáp ứng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên đối với dự án nhà nước đầu tư thì điểm mạnh chung là dự án được điều hành bởi một Ban quản l dự án chuyên nghiệp được chính quyền địa

70

phương thành lập; được cân đối ngân sách đầu tư trong kế hoạch trung hạn 05 năm, hàng năm và dự án đầu tư luôn hướng đến lợi ích xã hội

- Điểm yếu chung: đối với dự án do tư nhân đầu tư là nguồn lực tài chính đôi

lúc huy động không kịp thời theo tiến độ thực hiện dự án (do c ng lúc phải đầu tư nhiều dự án), cũng như việc chọn một số đối tác thực hiện dự án đôi khi chưa đáp ứng được mong muốn nhà đầu tư. Tuy nhiên đối với dự án nhà nước đầu tư thì điểm yếu chung là công tác khảo sát, thiết kế có nhiều sai khác so với thực tế thi công, cần điều chỉnh dự án, kéo dài thời gian thực hiện dự án.

- hội chung: đối với dự án do tư nhân đầu tư, được hưởng chính sách ưu

đãi, có nguồn vốn vay ưu đãi từ quỹ đầu tư phát triển của tỉnh, vốn vay từ các ngân hàng thương mại; đầu tư vào các lĩnh vực giao thông, y tế, cấp nước có nhiều tiềm năng dễ thu hồi vốn khi đầu tư và qua đó tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ chất lượng cao. Tuy nhiên, đối với dự án do nhà nước đầu tư cải thiện về phúc lợi xã hội, phát triển kinh tế của địa phương; đáp ứng nhu cầu cuộc sống người dân, cũng như tiếp cận được các dịch vụ tốt hơn.

- hách th c chung: đối với dự án do tư nhân đầu tư trên địa bàn tỉnh An Giang (trong lĩnh vực giao thông, cấp nước) có nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ không nhiều, nên thời gian thu giá dịch vụ kéo dài qua nhiều năm ảnh hưởng thời gian hoàn vốn, cũng đội ngũ lao động có trình độ cao hầu như ở tỉnh không đáp ứng được yêu cầu. Tuy nhiên, đối với dự án do nhà nước đầu tư phải cạnh tranh với các dự án do tư nhân đầu tư; vốn đầu tư lớn nhưng người dân sử dụng dịch vụ rất ích, chỉ phục vụ mục tiêu xã hội, nên các dự án thường không hiệu quả như mong muốn.

5.2. Kiến nghị

Đề tài đã đưa ra bộ KPIs đo lường hiệu quả các dự án xây dựng, cũng như trang bị cho các nhà quản l dự án, chủ đầu tư một phương pháp hữu ích để thực hiện đo lường thành công dự án, tuy nhiên nghiên cứu có những hạn chế nhất định

Một phần của tài liệu Đối sách hiệu quả xây dựng các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước so với các dự án do tư nhân đầu tư (Trang 66 - 101)