PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CBR TRÊN MẪU GIA CƯỜNG VÀ KHƠNG GIA CƯỜNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của bề dày đệm cát và vải địa kỹ thuật đến cường độ nền đất sét đầm chặt ứng dụng trong công tác san lấp mặt bằng tại an giang (Trang 52 - 55)

1. 5M ỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.2PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CBR TRÊN MẪU GIA CƯỜNG VÀ KHƠNG GIA CƯỜNG

Kết quả giá trị lực nén trung bình của các mẫu thí nghiệm được tổng hợp trong biểu đồ hình 3.4 hình 3.5. Kết quả cho thấy các lớp gia cường gia tăng cường độ CBR của mẫu đất bùn sét.

Với mẫu khơng ngâm thì mẫu khơng gia cường cĩ lực nén thấp nhất. Chiều sâu xuyên càng lớn, áp lực nén càng lớn, độ gia tăng lực nén do các lớp gia cường càng lớn (biến dạng càng lớn vải địa kỹ thuật và các lớp gia cường càng phát huy tác dụng gia tăng cường độ CBR).

Mẫu cát hạt to cho giá trị áp lực nén cao nhất với bề dày lớp cát dày 40mm. Nhận thấy xu hướng ứng xử CBR của mẫu gia cường với cát hạt nhỏ cũng tương tự mẫu gia cường cát hạt to.

Cường độ CBR cao nhất với mẫu đất sét gia cường cát dày 40mm. Kết quả này cho thấy ứng xử CBR được tối ưu đối với mẫu cĩ bề dày đệm cát là 40mm. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu cường độ CBR trong phịng thí nghiệm của đất bùn gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật được đề cập trong nghiên cứu Lê Hữu Tín (2019) trong đĩ kết quả tối ưu chỉ số CBR đối với mẫu gia cường cĩ bề dày đệm cát là 20mm. Sự khác biệt giữa 2 kết quả bề dày lớp cát tối ưu (40mm và 20mm) là do thí nghiệm CBR hiện trường cĩ kích thước lớn hơn, phù hợp với điều kiện thi cơng hiện trường. Do đĩ, kết quả từ thí nghiệm CBR hiện trường là đáng tin cậy, phù hợp với nghiên cứu thử nghiệm hiện trường cho đất gia cường.

55

Hình 3-4: Tổng hợp tương quan giữa áp lực nén và chiều sâu xuyên các mẫu gia cường cát hạt to

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 0 2 4 6 8 10 12 Áp lự c nén (MPa)

Chiều sâu xuyên (mm)

Mẫu khơng gia cường

Mẫu gia cường cát hạt to dày 20 Mẫu gia cường cát hạt to dày 40 Mẫu gia cường cát hạt to dày 80 Mẫu gia cường cát hạt to dày 150 Mẫu gia cường cát hạt to dày 150 ngâm BH

56

Hình 3-5: Tổng hợp tương quan giữa áp lực nén và chiều sâu xuyên các mẫu gia cường cát hạt nhỏ

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 0 2 4 6 8 10 12 Áp lự c nén (MPa)

Chiều sâu xuyên (mm)

Mẫu khơng gia cường

Mẫu gia cường cát hạt nhỏ dày 20 Mẫu gia cường cát hạt nhỏ dày 40 Mẫu gia cường cát hạt nhỏ dày 80 Mẫu gia cường cát hạt nhỏ dày 150 Gia cường cát hạt nhỏ dày 150 ngâm BH

57

Hình 3.6 thể hiện ứng xử lực nén và chiều sâu xuyên của mẫu cát gia cường với bề dày 150mm được ngâm bão hịa. Kết quả cho thấy giá trị lực nén đối với mẫu cát hạt to và cát hạt nhỏ là tương đương nhau (cùng giá trị rất nhỏ). Các giá trị áp lực xuyên qua các lần đo giữa các điểm đo cĩ giá trị quá nhỏ (<10 kG) và chênh lệch khơng lớn. Giá trị áp lực nhỏ nằm trong sai số của thiết bị thí nghiệm (đồng hồ đo lực). Do đĩ chỉ lấy giá trị trung bình của các lần đo và khơng đánh giá được sự sai khác giữa cường độ của mẫu đất sét được gia cường với cát hạt to và cát hạt nhỏ.

Hình 3-6: Tổng hợp tương quan giữa áp lực nén và chiều sâu xuyên các mẫu gia cường sau khi ngâm bão hịa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của bề dày đệm cát và vải địa kỹ thuật đến cường độ nền đất sét đầm chặt ứng dụng trong công tác san lấp mặt bằng tại an giang (Trang 52 - 55)