giá nhưng ở nước ta lại cĩ lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương cho các Ngân hàng Thương mại .Do đĩ đãcĩ ý kiến lấy lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất cơ bản . Nếu như hiểu được lãi suất cơ bản là lãi suất tái cấp vốn thì điều này trái với luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 trong luật này đã xác định rõ lãi suất cơ bản là lãi suất tái cấp vốn .Trên thực tế chúng ta thấy bản chất của 2 loại lãi suất này cũng khơng giống nhau lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Trung ương cơng bố là lãi suất làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng xác định mức lãi suất kinh doanh cịn lãi suất tái cấp vốn là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương quy định đối với các khoản vay cuối cùng trong các hình thức sau :
Ngân hàng Trung ương cho vay chiết khấu và tái chiết khấu
Ngân hàng Trung ương cho vay đối với giá trị hợp đồng tín dụng chưa đến hạn cuả Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng Trung ương cho vay cầm cố bất động sản và thế chấp các chứng từ khác cĩ giá trị của Ngân hàng Thương mại
Bằng các hình thức tái cấp vốn này Ngân hàng Nhà nước sử dụng linh hoạt để thắt chặt hay lới lỏng tín dụng phương tiện thanh tốn trong điều kiện cụ thể cĩ khi lãi suất tái cấp vốn cĩ thể thấp hơn hay bằng lãi suất cho vay của Ngân hàng Thương mại nhưng thực tế tình hình lãi suất hiện nay ở Việt Nam chưa thể sử dụng lãi suất tái cấp vốn để điều hành chính sách tiền tệ được .
Quan điểm 2
Vẫn duy trì trần lãi suất như hiện nay và xem nĩ là lãi suất cơ bản trong quá trình xác định lãi suất cĩ thể cộng thêm mức biên độ giao động của lãi suất cơ bản .Quan điểm này cĩ sự bất hợp lý đĩ là khi cơng thêm vào trần lãi suất sẽ làm lãi suất cao hơn trần lãi suất điều này khơng phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam
Quan điểm 3
Lãi suất cơ bản là loại lãi suất xác định dựa vào lãi suất đầu vào và cơng bố giới hạn tối đa để các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng xác định mức lãi suất kinh doanh với quan điểm này lãi suất cơ bản tạo ra khả năng chủ động giảm lãi suất của các Ngân hàng Thương mại đạc biệt là lãi suất cho vay .Cũng do đĩ các Ngân hàng Thương mại cĩ điều kiện tốt hơn để huy động vốn với lãi suất thấp cịn đối với những vùng khĩ khăn thì lãi suất cao hơn trong việc huy động vốn .
Câu 35 : Mối quan hệ giữa tài chính cơng và tăng trưởng kinh tê
Quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế Rủi ro tiềm tàng
• Chất lượng phát triển tài chính thấp
- Khơng phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả; trái lại cĩ thể gây nên gánh nặng nợ nần - Khơng cĩ khả năng “tiêu hĩa” hiệu quả các nguồn tài chính huy động được
- Hệ thống tài chính phát triển khơng bền vững
• Phát triển tài chính khơng tương thích với điều kiện kinh tế,với hệ thống thể chế và chính sách của quốc gia Vai trị của tài chính đối với phát triển kinh tế
Tự do hĩa hệ thống tài chính và tăng trưởng
Quá trình tự do hĩa hệ thống tài chính đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu thực nghiệm của Bakaert et
al. (2005) cho thấy, tự do hĩa thị trường vốn cổ phần là nguyên nhân cộng thêm 1% nữa vào tốc độ tăng trưởng mỗi
năm của kinh tế tồn cầu. Bakaert et al. thậm chí cịn quả quyết kết luận này khơng đổi với các định nghĩa khác nhau về tự do hĩa hệ thống tài chính cũng như khơng phản ánh biến động của chu kỳ kinh doanh tồn cầu. Tự do hĩa tài khoản vốn cĩ ý nghĩa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tự do hĩa thị trường vốn cĩ thể được hiểu là việc tạo điều kiện ngày càng thuận lợi và cơng bằng cho các nhà đầu tư nước ngồi tham gia giao dịch trên thị trường vốn cổ phần trong nước, cũng như cho phép các nhà đầu tư nội địa dễ dàng đưa vốn ra ngồi biên giới. Khi rủi ro được chia sẻ tốt hơn, chi phí vốn của doanh nghiệp giảm đi và lưu lượng đầu tư tăng lên. Kết quả là, sản lượng của nền kinh tế gia tăng.
Tự do hĩa thị trường vốn cổ phần trực tiếp làm giảm các hạn chế về tài trợ tài chính. Với các nền kinh tế đang phát triển, sự xuất hiện ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngồi đồng nghĩa với việc nguồn lực bổ sung nhiều và đa dạng hơn. Mặc dù, các nguyên tắc quản trị cơng ty chặt chẽ hơn – phải áp dụng để đáp ứng địi hỏi của khắt khe của dịng vốn này – ban đầu cĩ thể là thách thức của các cơng ty nội địa nhưng về dài hạn, thực hành những nguyên tắc này lại giúp cải thiện năng lực cạnh tranh.
Phát biểu của Bakaert et al. về mức độ ảnh hưởng lớn của tự do hĩa thị trường vốn tới tăng trưởng cĩ thể lý giải rằng thực chất tự do hĩa thị trường vốn khơng diễn ra đơn độc, mà thường đi kèm với những nỗ lực đổi mới chính sách kinh tế vĩ mơ, cải tạo lớn hệ thống tài chính và hệ thống giám sát pháp lý.
Đổi mới kinh tế vĩ mơ. Các nghiên cứu của Mathieson và Rojaz-Suarez (1993), và Henry (2000) mơ tả cách thức đổi
mới kinh tế vĩ mơ và tự do hĩa thị trường vốn cổ phần tác động qua lại lẫn nhau. Đổi mới vĩ mơ được xem xét qua (i) độ mở thương mại, (ii) mức độ lạm phát, và (iii) phần bù chênh lệch tỷ giá giữa thị trường tự do và tỷ giá chính thức. Độ mở thương mại được đo bằng tỷ lệ của xuất khẩu trong GDP. Giảm bớt những rào cản thương mại sẽ mang lại tăng trưởng. Độ mở của nền kinh tế càng cao thì vận hành của thị trường ngoại hối – một bộ phận chủ chốt của hệ thống tài chính – càng trở nên quan trọng. Trong các nền kinh tế đang phát triển, các giao dịch “chợ đen” tồn tại khơng chính thức bên cạnh thị trường ngoại hối được điều hành và quản lý bằng các quy định pháp luật.
Chênh lệch tỷ giá hối đối giữa giao dịch “chợ đen” và giao dịch chính thức thường được giám sát như một chỉ số phản ánh sự mất cân bằng kinh tế vĩ mơ. Hiện tượng này lặp đi lặp lại trong nền kinh tế Việt Nam (Vương và Trần: 2009), ở cả thời điểm khĩ khăn nhất của khủng hoảng tài chính tồn cầu (từ tháng 5 đến tháng 7-2008) và thời điểm kinh tế phục hồi sau suy thối cuối 2009, đầu 2010. Bekaert (1995) đánh giá độ chênh lệch mơ tả trực tiếp và rõ nhất độ hạn chế của giao dịch ngoại hối, hơn thế, cịn liên quan chặt chẽ tới quá trình tự do hĩa thị trường vốn cổ phần – được hiểu là sự xuất hiện ngày một đơng hơn các nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường vốn nội địa. Phần bù tỷ giá trên thị trường phi chính thức càng lớn cĩ nghĩa chất lượng, hay mức độ phát triển của hệ thống tài chính càng kém.
Mơi trường pháp lý. Tự do tài chính mang lại cơ hội vốn đầu tư phong phú hơn nhưng khơng hẳn đã giải quyết được
sự khơng hồn hảo của thị trường – nguyên nhân của khoảng cách giữa chi phí vốn từ các nguồn bên trong và bên ngồi nền kinh tế quốc dân. Tiến bộ trong quản trị doanh nghiệp và hạn chế những hành vi lạm dụng nguồn lực doanh nghiệp tác động trực tiếp tới chi phí huy động vốn. Tổng quát hơn, mơi trường pháp lý tốt giúp nâng mức tăng trưởng bền vững của nền kinh tế lên vị thế mới, cao hơn.
Các quy định pháp lý giám sát chặt chẽ giao dịch cổ phần của cổ đơng nội bộ – những người quản lý cao cấp hoặc giữ quyền ra quyết định tại doanh nghiệp – cĩ tác dụng làm giảm chi phí bù rủi ro với cổ phiếu doanh nghiệp. Điều này cĩ nghĩa nhà đầu tư nước ngồi được khuyến khích bỏ vốn đầu tư. Chi phí huy động vốn giảm xuống, tới lượt mình, thúc đẩy đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tự do hĩa thị trường vốn cổ phần tạo ra hiệu ứng theo những cách khác nhau trong mỗi nền kinh tế. Tác động tăng trưởng phụ thuộc vào hai nhân tố: (i) quá trình đổi mới tạo thêm được bao nhiêu vốn đầu tư mới (nhờ chi phí vốn thấp
hơn) và (ii) hiệu quả của chính các khoản đầu tư mới. Hệ thống tài chính vận hành càng hiệu quả thì đĩng gĩp của mỗi bước tiến trong quá trình mở cửa thị trường vốn vào tăng trưởng GDP càng nhiều.
Một số khái niệm cơ bản Phát triển tài chính: Cơng cụ, tổ chức, thị trường, CSHT tài chính - Khối lượng tài sản tài chính - Lưu lượng di chuyển vốn - Sự phát triển của các tổ chức tài chính - CSHT tài chính (pháp luật, hiệu lực thi hành…) - Tín dụng cho khu vực tư nhân v.v. Tăng trưởng kinh tế: Đo lường bằng GDP Phát triển kinh tế [?] [Chất lượng tăng trưởng] [Tăng trưởng bền vững] Vai trị của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh Quan điểm về vai trị của phát triển tài chính đối với phát triển kinh tế Quan điểm phát triển (development perspective): • Phát triển tài chính là một điều kiện cần cho phát triển kinh tế • Phát triển tài chính là một nguồn tạo nên lợi thế so sánh Tuy nhiên cần lưu ý: - Phát triển tài chính đi đơi với nguy cơ rủi ro - Cần chú ý tới chất lượng của phát triển tài chính - Phát triển tài chính phát huy tác dụng khi được hỗ trợ bởi hệ thống thể chế và chính sách tốt - Phát triển tài chính khơng phải là điều kiện đủ cho phát triển kinh tế Vai trị của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh
3. Đánh giá của giới nghiên cứu Cốt lõi của các tranh luận xoay quanh mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư. Trong một nền kinh tế với hệ thống tài chính kém phát triển: - Khơng khuyến khích được tiết kiệm. - Sự dịch chuyển dịng vốn từ người tiết kiệm sang nhà đầu tư bị hạn chế và kém hiệu quả - Đầu tư chủ yếu là từ tiết kiệm của chính mình và huy động trực tiếp từ bạn bè, họ hàng - Khĩ chớp được cơ hội đầu tư, đặc biệt là đầu tư lớn - Hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính thấp Vai trị của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh Chức năng của hệ thống tài chính (nhắc lại) Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro Giám sát doanh nghiệp Vận hành hệ thống thanh tốn
4. Quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế Tăng S, I Cải tiến Giảm chi phí giao (tích lũy cơng nghệ dịch, tăng độ sâu tài vốn) → TFP chính Hệ thống tài Tăng hiệu Sàng lọc & hỗ trợ Tăng trưởng chính hoạt quả sử các dự án hiệu kinh tế động hiệu quả dụng vốn quả Giảm bất cân Tinh thần xứng doanh thơng tin và rủi ro nhân Vai trị của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh Một số rủi ro tiềm tàng của phát triển tài chính Chất lượng phát triển tài chính thấp - Khơng phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả; trái lại cĩ thể gây nên gánh nặng nợ nần - Khơng cĩ khả năng “tiêu hĩa” hiệu quả các nguồn tài chính huy động được (vd: viện trợ) - Hệ thống tài chính phát triển khơng bền vững Phát triển tài chính khơng tương thích với điều kiện kinh tế, với hệ thống thể chế và chính sách của quốc gia Vai trị của phát triển tài chính
Kết luận ƒ Phát triển tài chính là điều kiện cần (nhưng chưa đủ) cho phát triển kinh tế, và cĩ thể là một nguồn tạo nên lợi thế so sánh của quốc gia. ƒ Phát triển tài chính đi đơi với nguy cơ rủi ro. Để giảm rủi ro và để tài chính đĩng gĩp vào phát triển kinh tế, cần chú trọng tới chất lượng của phát triển tài chính, đồng thời xây dựng hệ thống thể chế và thực hiện các chính sách thích hợp ƒ Phát triển kinh tế cĩ tác động trở lại với phát triển tài chính - Mối quan hệ “kéo đẩy” tự nhiên, hợp quy luật. Vai trị của phát triển tài chính