4.3.2.1 Tác động tiêu cực
Trong thời gian thi công xây dựng thì việc tập trung một số lượng công nhân xây dựng và xe máy thi công sẽ làm ảnh hưởng đến các yêu tố KT-XH. Nếu ý thức của công nhận không tốt sẽlàm gia tăng các tê nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp, lô đề, nghiện hút, mại dâm,...Tình hình trât tự an ninh sẽ trở nên phúc tạp hơn và khó quản lý hơn, gây khó khăn cho lực lượng công an.
- Tâp trung nhiều người từđịa phương khác đến cũng là nguyên nhận nảy sinh các ổ dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
- Quá trình thi công xây dựng sẽ tâp trung công nhân xây dựng từ nơi khác đến, đa phần là thanh niên có thể diễn ra các xung đột với cộng đồng, như thanh niên địa phương và công nhân đang làm việc trong các nhà máy trong khu Công nghiệp Phúc Khánh và gây mất trật tự an ninh.
- Lưu lượng của các phương tiện tham gia giao thông chuyên chở VLXD và máy móc tăng sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn của các lái xe và người tham gia giao
thông trong các tuyến đường xung quanh, đặc biệt là tuyến đường Trấn Thủ Độ
và đây cũng chính là tuyến đường chủ đạo của Khu Công nghiệp.
- Sự phát tán của bụi, tiếng ồn của các phương tiện tham gia giao thông có hại đối với sức khỏe con người gián tiếp hay trực tiếp thông qua thức ăn. Mầm bệnh do ô nhiễm gây ra có thế phát sinh ngay hoặc tích tụ sau một thời gian mới phát sinh.
4.3.2.2. Tác động đến môi trường tự nhiên
Trong quá trình thi công xây dựng sẽ diễn ra các hoạt động chính sau: - San lấp mặt bằng, vật liệu sử dụng chính là đá dăm, đá 1x2 cm, và cát đen
- Xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực nhà máy: Giao thông, cấp diện, nước, thông tin liên lạc,…
25
- Xây dựng các hạng mục mục công trình sản xuất chính của nhà máy như: Nhà điều hành, Xưởng sản xuất,…
- Xây dựng các hạng mục công trình phụ trợ: Kho chứa nguyên liệu, Kho thành phẩm,…
- Lắp đặt thiết bị, máy móc, sản xuất thử.
- Các tác động chính đến môi trường tự nhiên trong giai thi công xây dựng Nhà máy sản xuất dụng cụ cầm tay, đổ ngoại thất sân vườn, đồngũ kim bao gồm:
- Bụi đất, bụi cát, VLXD,... trong quá trình vận chuyện, thi công lên người công nhân lao động, cộng đồng xung quanh và hê Sinh thái. Đặc biệt là ô nhiễm bụi đất đá do rơi vãi VLXD rời trong quá trình chuyên chở trên các tuyến quốc lộ và
trong khu Công nghiệp Phúc Khánh.
- Bụi, khí, đọc, mùi (S02, NOx, CO, hơi xăng, dầu,...) do các phương tiện GTVT, máy móc thi công xây dựng thải ra.
- Tiếng ồn, rung động từcác phương tiến GTVT và máy móc thi công. - Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Tuy nhiên, nước thải loại này - Thường có lưu lượng thấp, gây ô nhiễm cực bộ và không liên tục.
- Rác thải: chủ yếu là sắt vụn, gỗ cốt pha, rác thái sinh hoạt,... Lượng CTR này thường được thu gom xử lý, tận dụng hoặc dùng để san lấp mặt bằng.
Trong thời gian xây dựng Nhà máy chắc chắn sẽ có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên. Những tác động này là tất yếu và không thế tránh khỏi đối với mỗi công trường xây dựng.
Nhìn chung, trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy sẽ tạo ra nhiều tác động có hại đến môi trường tự nhiên và sức khỏe công nhân lao động. Trong đó, tác hại đáng kể nhất là bụi do nguyên vật liệu rơi vãi. Tuy nhiên, tác động đến môi trường tự nhiên trong quá trình thi công xây dựng Dự án chỉ mang tính nhất thời, diễn ra trong một thời gian ngắn.
1. Tác động đến môi trường không khí
26
Các nguồn gây ô nhiễm không khí chính trong quá trình thi công xây dựng nhà máy là: bụi đất, cát, đá ; các loại hơi khí đọc hại như: khí S02, NOx, CO, CO2, các hợp chất hữu cơ bay hơi, dung môi hữu cơ,... phát sinh từ các loại máy xây dựng (máy đóng cọc, máy ủi, máy đầm,...), máy phát điện, các phương tiện GTVT, công đoạn phun sơn, phun nhựa đường, đánh bóng vật liệu. Ngoài ra, còn có các loại khói, hơi kim loại phát sinh từ các máy cắt, máy hàn kim loại
b) Dự báo tải lượng ô nhiễm bụi phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO để dự báo được lượng bụi
phát sinh từ các phương tiến GTVT trong quá trình xây dựng Nhà máy với các
giả thiết sau:
-Vận tốc trung bình : 5km/h (Trong công trường xây dựng)
-Tải trọng trung bình :7 tấn -Số bánh xe trung bình : 8 cái/xe -Số xe vận chuyển trung bình : 5 lượt/giờ
- Quãng đường trung Bình : 200m (Khu vực công trường)
Kết quá tính toán cho thấy bụi phát tán từphương tiện GTVT trong giai đoạn thi công xây dựng khoảng 30 kg/ngày đệm. Bụi phát sinh có thể từ sự rơi vãi nguyên vật liệu hoặc do bụi bị cuốn theo các bánh xe và gầm xe. Thành phần bụi chủ yếu vẫn là bụi đất cát, có kích thước lớn, dễ bị lắng đọng.
c) Khí thải độc hại trong giai đoạn thi công xây dựng
Giai đoạn thi công xây dựng đều phải sử dụng xe vận tải vận chuyện đất - cát và nguyên vật liệu khác (5lượt xe/giờ). Khi hoạt động, các phương tiện (GTVT với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là dầu diezel (dầu DO) sẽ thải ra môi trường lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí như: HydroCacbua (HC), N02, CO, CO2,... Mức độ phát thái các chất ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yêu tốnhư nhiệt độ không khí, vận tốc xe chạy, chiều dài một chuyến đi, phần khối động cơ, loại nhiên liệu, các biện pháp kiêm soát ô nhiễm. Trong giai đoạn xây dựng sẽ thu hút 5 lượt xe/giờ, tổng thải lượng khí thải dự báo trong giai đoạn này khoảng 0,87 kg/giờ. Quá trình thi công xây dựng các hạng mục của Nhà máy diễn ra trên phạm
27
vi rộng lớn và các phương tiện GTVT không hoạt động đồng thời nên lượng khí thải trên nhanh chóng được hòa loãng vào môi trường không khí.
Hơn nữa, bụi và các chất khí độc hai từ các phương tiện vận chuyện sẽ ảnh hưởng trong vòng bán kính 100 - 200 m, đồng thời mật độ thi công không lớn, chỉ có một tầng và thực hiện theo phương pháp cuốn chiếu. Khuôn viên dựán có tường và rào bao xung quanh, cạnh dự án là các nhà máy thuộc khu Công nghiệp Phúc Khánh nên không gây các tác động lớn đến người dân.
Bảng 4.5 Nguồn gây tác động, đối tượng và quy mô chịu tác động
(Nguồn: Viện Kỹ thuật và Công nghệMôi trường)
2. Tác động đến môi trường nước
Các tác nhận gây ô nhiễm nguồn nước trong giai đoạn chuẩn bị các hạng mục chủ yếu là: Nước thái sinh hoạt của công nhận xây dựng.
Dự kiến sốlượng công nhân của nhà thầu thi công, xây dựng, lắp đặt các dây chuyền khu nhà xưởng trung bình là 15 người tối đa khoảng 20 người, làm việc trong 12 tháng. Tính bình quân các hoạt động để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của một người là 200 lít nước bao gồm cho các hoạt động sau: nước phục vụ cho tắm giặt,
STT Nguồn gây
tác động Chất thải, chất gây ô nhiễm
1 Hoạt động xây dựng
Nước thái sinh hoạt của công nhận Chất thái rắn thông thường/nguy hai
Bụi sinh ra từ các hoạt động vận chuyện vật tự. Khí thải sinh ra chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển
Bụi khí sinh ra từ các hoạt động thi công xây dựng
2
Hoạt động vận
chuyển máy móc,
thiết bị
Bụi sinh ra từ các hoạt động vận chuyện máy móc thiết bị.
Khí thải sinh ra chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển thiết bị máy móc 3 Hoạt động lắp đặt
thiết bị máy móc
Khí thải hoạt động cơ khí
Nước thải sinh hoạt của công nhân Chất thái rắn thông thường/nguy hại
28
nấu nướng, vệ sinh cá nhân. Tuy nhiên, số công nhận thực hiện việc xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị cho dây chuyền mới chí làm việc 8h/ngày và không tắm giặt tại khu vực xây dựng dự án nên lượng nước dùng chỉ khoảng 100 lít/ngày. Lượng nước thái tính bằng 80 0/0lượng nước cấp sinh hoạt: 20 người x 100 lít/người/ngày x 80 0/0= 2 m3/ngày.
Dựa theo tài liệu của Tổ chức Y tê thế giới (WHO), tải lượng chất ô nhiễm trong nước thái Sinh hoạt được miêu tả trong bảng sau:
Bảng 4.6 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khu vực dự án TT Chỉ tiêu Khối lượng các chất ô
nhiễm (g/người/ngày) Tải lượng chất ô nhiễm (g/ngày) 1 BOD5 45 - 54 450 - 540 2 COD 72 - 102 720 - 1020 3 SS 70-145 700 - 1450 4 Dầu mỡ 10 - 30 100 - 300 5 Tổng N 6 - 12 60 - 120 6 NH4 2,4 - 4,8 24 - 48 7 Tổng P 0,8 – 4,0 8 - 40
(Nguồn: Phòng quan trắc tỉnh Thái Bình)
Nồng độ chất ô nhiễm do nước thái sinh hoạt khi chưa xử lý có nồng độ như sau:
Bảng 4.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thái sinh hoạt Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm có
trong nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) BOD5 562,5 - 675 30 COD 900 - 1.275 - SS 560 - 1.812,5 50 Dầu mỡ 125 - 375 10 Tổng N 75 - 150 - NH4 30-60 5 Tổng P 10 - 50 6
29
Dựa vào quy chuẩn cho thấy nước thải sinh hoạt của công nhân khi chưa được xử lý có hàm lượng chất ô nhiễm cao hơn tiêu chuẩn cho phép: như hàm lượng trong BOD5 cao gấp 18,75 - 22,5 lần; SS cao hơn 11,2 — 36,25 lần; NH4+ cao gấp 6 - 12 lần và các chất ô nhiễm khác đều vượt tiêu chuẩn cho phép.
3. Tác động do chất thải rắn
a) Chất thải rắn sinh hoạt
Trong giai đoạn xây dựng, lắp đặt thiết bị, số công nhân tại dựán là 20 người. Với định mức chất thải rắn là 0,5 kg/người/ngày cho công nhân thì tổng lượng chất thải phát sinh trong giai đoạn này là khoảng 10 kg/ngày bao gồm thức ăn thừa, vỏ chai, lon đựng nước, kim loại, sành sứ,…,
Thành phần chất thải rắn này chứa 60 - 70 % chất hữu cơ, 30 - 40% các chất khác và đặc biệt có thể chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh. Đây là môi trường sống tốt cho các loài vi trùng gây bệnh là thức ăn của các loài gây bệnh như ruồi, chuột, ... dẫn tới truyền bệnh cho người và có thể phát triển thành ổ dịch. Hơn nữa các chất hữu cơ từ chất thải lâu ngày sẽ phân hủy có mùi hôi thối rất khó chịu. Đặc biệt lượng chất thải này còn phát sinh thêm một lượng khí độc hại như CO, CH4, H2S, NH3,... làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh. Ngoài ra, lượng chất thải này nếu không được quản lý tốt sẽ theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt. Do đó để bảo đảm cho chất lượng môi trường trong giai đoạn này thì lượng chất thải rắn phải thu gom và xửlý đúng quy định.
a) Chất thải rắn sản xuất thông thường:
Chất thải rắn thông thường trong quá trình lắp đặt thiết bị của nhà máy bao gồm bao bì, túi nilon bọc thiết bị, các vật phẩm thừa khác. Ước tính lượng chất thải răn này trung bình khoảng 10 kg/ngày.
b)Chất thải nguy hại:
Trong quá trình xây dựng, lắp đặt thiết bị máy móc phát sinh chất thải nguy hại như các giẻlau đính dầu mỡ. Ước tính lượng chất thải nguy hại này trung bình khoảng 5 kg/ngày.
30
4.3.2.3 Nguôn gây tác động không liên quan đến chất thải
Nguồn gây tác động, đối tượng và quy mô bị tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt thiết bị cho dây chuyền được trình bày trong bảng 4.10 như sau:
Bảng 4.8 Nguồn gây tác động, đối tượng và quy mô chịu tác động không liên quan đến chất thải
TT Các hoạt động Nguồn gây tác động
1 Hoạt động vận chuyển vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc
Tiếng ồn
Tai nạn giao thông
2 Hoạt động lắp đặt thiết bị
Tiếng ồn
Hoạt động công nhân Rung lắc
Tai nạn giao thông
(Nguồn: Viện Kỹ thuật và Công nghệMôi trường)
Trong quá trình thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị, nguồn chính tạo ra tiếng ồn, độ rung là các xe tải vận chuyển thiết bị. Nếu là các xe tải hạng nặng và số lượng xe lớn mà chất lượng đường kém có thểgây ra độ rung lớn làm ảnh hưởng tới các ngôi nhà ven 2 bên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu.
Tuy nhiên, do sốlượng xe tải được sử dụng không nhiều (khoảng 5 xe) và chỉ là loại xe tải có tải trọng 7 tấn, một máy xúc, một máy cầu nên tác động do độ rung gây ra bởi hoạt động của xe tải được đánh giá là nhỏ.
31
Bảng 4.9. Mức ồn của các máy móc tại khu vực thi công dự án
(Đơn vị: dBA)
TT Thiết bị thi công Mức ồn cách máy 2m Mức ồn cách máy 30m Mức ồn cách máy 60m Mức ồn cách máy 100 m Mức ồn cách máy 200m I Xe nâng 72 ÷84 69 ÷ 81 63÷ 75 56÷ 69 50 ÷63 2 Xe tải (7tấn) 83÷ 94 80 ÷91 74÷ 85 68÷79 62 ÷73 3 Máy xúc 72 ÷84 69 ÷81 63 ÷75 56÷ 69 50 ÷63 4 Máy cẩu 70 ÷86 68 ÷82 65 ÷78 59 ÷73 61 ÷68 TCVN 3985: 1999
(khu vực thi công) 90 QCVN26:2010/BTNMT
(khu vực thông thường) 70
(Nguồn: Viện Kỹ thuật và Công nghệMôi trường)
Bảng 4.10. Tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép đối với môi trường lao động theo Quyết định số3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày ngày 10 tháng 10 năm 2002 về việc về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05
nguyên tắc và 07 thông số vệsinh lao động
TT Thời gian tiếp xúc với nguồn gây ồn Mức áp âm được phép (dB)
1 8 giờ 85 2 4 giờ 90 3 2 giờ 95 4 1 giờ 100 5 30 phút 105 6 15 phút 110 7 <15 phút 115
8 Thời gian còn lại trong ngày 80
(Nguồn: Thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộlao động)
Ngoài ra, tiếp xúc trong thời gian dài với mức ồn cao sẽ gây tác động đến khả năng nghe của con người, gây rối loạn chức năng thần kinh, đau đầu, chóng mặt hay
32
cảm giác khó chịu. Tiếng ồn cũng gây tác hại cho hệ thống tuần hoàn và làm tăng các bệnh về tiêu hoá.
Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể con người. Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con người ở các dải tần khác nhau được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 4.11 Các tác động của tiếng ồn đối với sức khỏe con người Mức ồn (dBA) Tác động đến người nghe
0 Ngưỡng nghe thấy
100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim
110 Kích thích mạnh màng nhĩ
120 Ngưỡng chói tai
130 ÷ 135 Gây bệnh thần kinh, nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
140 Ðau chói tại, gây bệnh mất trí, điện
145 Giới hạn cực đại mà con người có thế chịu được tiếng ồn
150 Nếu nghe lâu sẽ bị thủng màng nhĩ
160 Nếu nghe lâu sẽ nguy hiểm
190 Chỉ cần nghe trong thời gian ngắn đã bị nguy hiểm
(Nguồn: Thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộlao động)
Vì vậy, khi thi công lắp đặt, các biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn đối với công nhân trực tiếp xây dựng sẽđược công ty ưu tiên áp dụng.
Xung quanh dự án có xây dựng hàng rào và trồng cây xanh, các thiết bị thi công không làm việc liên tục nhiều giờ, đồng thời dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và khu vực thi công dự án nằm trong khu công nghiệp Phúc