2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (s ov ới nội dung yêu cầu đã đề ra
3.1.5. Giảm thiểu tác động của tiếng ồn
Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn trong khu vực triển khai xây dựng dự ánbằng cách:
- Sử dụng phương tiện, máy móc còn niên hạn sử dụng, được đăng kiểm thường
xuyên bảo đảm chống ồn, rung.
- Máy móc, thiết bị sản xuất vận hành đúng thời gian, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng và xửlý khắc phục khi xảy ra sự cố hỏng hóc.
- Để giảm tiếng ồn của dự án đối với khu dân cư xung quanh, lao động- hoạt
động tại các dựán lân cận và đặc biệt là người lao động trực tiếp tại dựán công ty sẽ chú ý ngay từ khâu thiết kế xây dựng dựán. Như thiết kế và chế tạo bộ phận giảm
âm và ứng dụng trong động cơ máy móc, thiết bịđây là biện pháp hiệu quả nhất. - Bốtrí số lượng các phương tiện thi công và phương tiện vận chuyển nguyên
vật liệu thích hợp để giảm thiểu tiếng ồn và độrung phát ra đồng thời - Không sử dụng còi vào ban đêm và những giờ nghỉtrưa.
- Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳmáy móc thiết bịtheo đúng quy định - Hạn chế vận hành đồng thời các thiết bịgây ồn, rung
- Giám sát tiếng ồn, rung trong quá trình thi công: Là một phần trong giám sát thi công. Việc giám sát sẽđược yêu cầu thực hiện không chỉ ởcác khu vực có các
thiết bịgây ồn ở mức cao mà còn ởcác vịtrí nhạy cảm tiếng ồn trong suốt thời gian
Các biện pháp giảm thiểu trên sẽ được ghi nhận trong hợp đồng với đơn vị thi
công. Điều này sẽđảm bảo việc thực thi và hiệu quả xử lý cao các biện pháp giảm thiểu tác động bởi tiếng ồn, độ rung đến khu vực dân cư lân cận trong quá trình thi công của nhà thầu, tiếng ồn và độ rung nằm trong QCVN 26: 2010/BTNMT và
QCVN 27:2010/BTNMT
- Đề ra nội quy an toàn lao động, an toàn khi xây dựng các hạng mục công trình,
quản lý và giám sát chặt chẽ các công nhân thi công. Nhắc nhởvà xử phạt đối với ai vi phạm quy tắc về an toàn lao động, các tệ nạn xã hội khác.