Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ nhựa (Trang 25 - 29)

3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi bằng cả số và chữ ):

1.4. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

a) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí:

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với các chất vô cơ;

- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tếngày 10/10/2002 – Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động.

b) Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng n:

- QCVN 26-2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

c) Các tiêu chuẩn liên quan đến rung động:

- QCVN 27-2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung động.

d) Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước:

- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

- TCXDVN 33:2006/BXD – Tiêu chuẩn về cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế.

e) Các tiêu chuẩn liên quan đến phòng cháy chữa cháy

- TCVN 5760 -1993 - Hệ thống chữa cháy -Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.

- TCVN 2622 - 1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế.

- TCVN 5040 1990 - Thiết bị phòng cháy và chữa cháy- kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồphòng cháy - yêu cầu kĩ thuật.

- TCVN 5738-2000 – Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật. - TCVN 3254-89 – An toàn cháy –Yêu cầu chung.

- TCVN 7435-1:2004-ISO 11602-1:2000 – Phòng cháy và chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy.

- TCVN 46-2007 – Tiêu chuẩn chống sét

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐTÁC ĐỘNG CHÍNH

TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA DỰÁN SẢN XUẤT ĐỒ NHỰA

* Nguồn gây tác động đến môi trường khi nhà máy tại lô C5-1, khu CN1 đi vào hoạt động được trình bày tóm tắt tại bảng dưới đây:

Bng 2.1. Nguồn gây tác động đến môi trường khi nhà máy lô C5-1 hoạt động

TT Nguồn gây tác động Đối tượng có thể chịu tác động trực tiếp Mức độtác động 1 Chất thải khí: - Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào nhà máy;

- Mùi phát sinh tại công đoạn đúc ép nhựa; - Bụi phát sinh tại công đoạn nghiền nhựa; - Hơi hàn, hơi keo phát sinh trong quá trình lắp ráp.

Môi trường không khí, công nhân lao động Mức độ tác động trung bình 2 Chất thải lỏng

- Nước thải sinh hoạt: nước thải nhà vệ sinh, nước thải nhà ăn.

- Nước mưa chảy tràn; - Nước thải sản xuất:

- Nước thải từ hệ thống làm mát.

(Thành phần ô nhiễm trong nước thải: TSS, BOD5, COD, TSS, NO3 - , PO4 3- , Amoni, Coliform,..).

Môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí Mức độ tác động trung bình 3 Chất thải rắn: - Chất thải rắn sản xuất (Bao bì đựng nguyên vật liệu, bao bì đựng vật tư, nilon, bìa carton, bavia nhựa, sản phẩm sau đúc ép nhựa bị hỏng, giấy phô tô, ...);

- Rác thải sinh hoạt (thức ăn thừa, nilon,...)

Môi trường đất, Môi trường không khí.

Môi trường nước

Mức độ tác động trung bình

4 Chất thải nguy hại:

- Giẻlau, găng tay, quần áo dính dầu;

Môi trường đất; Môi trường không

Mức độ tác động trung

* Nguồn gây tác động tới môi trường tại nhà xưởng E4 (lô E) đi vào hoạt động được trình bày trong bảng dưới đây:

Bng 2.2. Nguồn gây tác động tới môi trường khi nhà máy E4 đi vào hoạt động - Dầu mỡ thải; - Thùng, can đựng dầu mỡ; - Bóng đèn huỳnh quang hỏng; - Mực in thải; vỏ hộp keo, kem hàn thải khí;

Môi trường nước.

bình

5

Các tác động khác

- An toàn lao động, sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp; - Ồn, rung; - Nhiệt độ; Công nhân Mức độ tác động trung bình 6 Các rủi ro, sự cố - Rủi ro về cháy nổ; - Rủi ro về tai nạn lao động;

Môi trường không khí; Thiệt hại về người và tài sản. Mức độ tác động trung bình TT Nguồn gây tác động Đối tượng có thể chịu tác động trực tiếp Mức độtác động 1 Chất thải khí:

- Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào nhà máy;

- Mùi phát sinh tại công đoạn đúc ép nhựa; - Bụi phát sinh tại công đoạn nghiền nhựa;

- Bụi, hơi dung môi hữu cơ phát sinh trong quá trình phun sơn.

(Thành phần ô nhiễm trong khí thải: Bụi, CO, SOx, NOx,VOC, ) Môi trường không khí, công nhân lao động Mức độ tác động trung bình 2 Chất thải lỏng

- Nước thải sinh hoạt: nước thải nhà vệ sinh, nước thải nhà ăn.

- Nước mưa chảy tràn;

Môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường không Mức độ tác động trung bình

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ nhựa (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)