Hàm lượng photpho và hàm lượng kali.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xử lý phân gà thành phân bón hữu cơ vi sinh (Trang 46 - 47)

15 Hàm lượng thuỷ ngân, mg/ kg

3.3.3.Hàm lượng photpho và hàm lượng kali.

Hình 3: Hàm lƣợng photpho.

Hình 4: Hàm lƣợng kali.

Dựa vào biểu đồ hình 3 và hình 4 ta thấy hàm lượng photpho và kali ở mẫu 1 và mẫu 2 cao hơn so với mẫu 3 và mẫu 4 là do:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6

0 0.5 1 1.5 2 2.5

Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 47 - Vào giai đoạn cuối của quá trình phát triển cây lúa thì cây lúa sử dụng một lượng rất lớn lượng kali.

- Khi ở giai đoạn già thì bộ rễ không còn cung cấp đủ lượng cần thiết nữa thì cây sẽ huy động lượng có sẵn trong cây đã tích lũy được từ trước trong các chất hữu cơ.

Do vậy khi phân giải thì hàm lượng photpho và hàm lượng kali trong rơm rạ sẽ giảm đi. Vì vậy hàm lượng photpho và kali sau quá trình ủ của mẫu phân gà độn trấu với rơm rạ sẽ thấp hơn so với hàm lượng photpho và hàm lượng kali sau quá trình ủ của mẫu phân gà độn trấu với mùn cưa.

Ở mẫu 6 hàm lượng photpho và kali cao hơn so với các mẫu là do vi sinh vật hữu ích phân hủy các chất hữu cơ thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng và hàm lượng chất dinh dưỡng ở mẫu phân gà độn trấu cao hơn với mẫu phân gà độn trấu với mùn cưa hay rơm rạ vì mùn cưa và rơm rạ là chất độn không giàu dinh dưỡng,có hàm lượng xenlulozo cao.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xử lý phân gà thành phân bón hữu cơ vi sinh (Trang 46 - 47)