Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình MIKE 11 đánh giá phạm vi và mức độ xâm nhập mặn tại sông cửa lấp tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 40 - 54)

Với những kết quả mô phỏng ranh giới xâm nhập mặn ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu, có thể nhận thấy dưới tác động của thời tiết cực đoan, mặn càng ngày càng đi sâu vào trong sông. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nền sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân các huyện thị ven biển. Trước tình hình đó, bài toán cấp thiết cần giải quyết là giảm thiểu tối đa tác động xâm nhập mặn đến đời sống của các hộ dân ven biển. Có nhiều cách tiếp cận để thực hiện các giải pháp hạn chế và phục hồi, nhưng quan điểm chung phải thực hiện đó là:

Giải pháp đạt được phải có tính đa mục tiêu: có tính đến lợi ích bền vững của các thành phần kinh tế và lĩnh vực có liên quan trong đó chú trọng đến du lịch, giao thông thủy và đánh bắt hải sản cũng như tầm quan trọng về an ninh quốc gia và chủ quyền trên biển của khu vực.

Giải pháp đề xuất phải đảm bảo không hoặc ít ảnh hưởng đến các công trình hiện có và tác động đến môi trường.

Giải pháp công trì nh:

Xây dựng các kè, đập, các kênh mương dẫn nước, sửa chữa, nạo vét, phát quang thông thoáng đảm bảo ổn định dòng chảy.

Hình 3-5 Công trì nh kè chắn sóng bằng công nghệ Stabiplage (Pháp)

(Nguồn: Khoa Học Bà Rịa Vũng Tàu)

Công trình kè chắn sóng bằng công nghệ Stabiplage (Pháp) kết hợp với cọc cừ Polyme tại khu biệt thự Rừng Dương (khu vực Cửa Lấp, huyện Long Điền) phát huy hiệu quả trong việc chống xói lở bờ biển.

Nhìn chung, các giải pháp công trình tuy tốn kém, phức tạp nhưng có tác dụng trực tiếp và tức thời. Tuy nhiên, giải pháp công trình ít nhiều cũng tác động đến môi trường

Giải pháp phi công trình:

Trồng rừng để đảm bảo nguồn sinh thủy ở thượng nguồn lưu vực sông Cửa Lấp, tăng lưu lượng đến trong mùa kiệt giúp đẩy mặn qua các túi nước dưới các tán rùng..

K in h t» n o

110.020 CM K*"*

ũ 0

^ES ì * ' . . vOOMCAOVK'MAW

Lễ Trổng Cây4%

QUỸ 1 TRIỆU CÂY XANH CHO VIỆT NAM

Hình 3-6 Chương trì nh trồng cây xanh

Các giải pháp phi công trình có thể có tác động gián tiếp nhưng mang tính lâu dài và hướng đến tính bền vững, và đặc biệt môi trường khu vực không bị tác động khi lựa chọn giải pháp này.

Do vậy, tùy theo từng điều kiện thực tế để lựa chọn thực hiện một trong hai giải pháp trên hoặc lựa chọn giải pháp kết hợp công trình và phi công trình.

Tuy nhiên, để thực hiện các giải pháp này, Ủy ban nhân dân Tỉnh phải đầu tư cho các nghiên cứu sâu rộng và chi tiết cho từng khu vực và đối tượng cụ thể. Mỗi một đối tượng cần phải có những tính toán, phân tích khả năng giảm thiểu cho từng hạng mục giải pháp. Trên cơ sở hiện trạng xâm nhập mặn cũng như các kịch bản xâm nhập mặn tại khu vực nghiên cứu trong tương lai.

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

KÉT LUẬN:

Cho tới nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu tính toán mô phỏng quá trình xâm nhập mặn sông Cửa Lấp nói riêng và khu vực BRVT nói chung, đặc biệt trong thời gian gần đây khi biến đổi khí hậu ngày càng tác động mạnh mẽ đến đời sống sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế cần ứng dụng mô hình xây dựng các kịch bản để đưa ra đánh giá sơ bộ tác động quá trình xâm nhập mặn trong tương lai và đề xuất giải pháp ứng phó cho địa phương. Đồ án này đã trình bày tóm tắt những kết quả ứng dụng mô hình MIKE 11 để mô phỏng quá trình lan truyền mặn theo các kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực nghiên cứu. Qua đó rút ra một số kết luận sau:

Mô hình MIKE 11 đã mô phỏng tốt quá trình mực nước cho toàn bộ mạng sông nghiên cứu được thể hiện qua kết quả tính toán mực nước tại vị trí các trạm kiểm tra.

Kết quả mô phỏng phương án xâm nhập mặn theo các kịch bản biến đổi khí hậu đưa ra bức tranh về quá trình xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu, tạo cơ sở để đề xuất các biện pháp ứng phó và thích ứng với quá trình xâm nhập mặn tại các nơi bị ảnh hưởng trong khu vực nghiên cứu.

Như vậy, so với mục tiêu của đồ án có thể thấy mô hình MIKE 11 có thể ứng dụng để tính toán, đánh giá thực trạng nguồn nước nhiễm mặn hiện nay ở các sông thuộc tỉnh BRVT, đồng thời có thể áp dụng xây dựng được bản đồ xâm nhập mặn theo kịch bản biến đổi khí hậu trong tương lai phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung, giúp các nhà lãnh đạo quản lí có chiến lược quản lí nguồn nước phù hợp hơn cho từng đơn vị địa phương.

KIÉN NGHỊ:

Đồ án đã tổng hợp, thu thập và chỉnh lý hệ thống hóa số liệu, tài liệu... làm cơ sở tính toán các đặc trưng thủy lực do vậy có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác.

Kết quả nghiên cứu thể hiện trong luận văn dựa trên mô hình toán để định lượng quá trình lan truyền mặn theo các kịch bản biến đổi khí hậu trong tương lai do vậy có thể sử dụng được kết quả này cho công tác lập kế hoạch ứng phó xâm nhập mặn khu vực ven biển tỉnh BRVT.

Với kết quả của đồ án cũng như các nghiên cứu trước đây về mô hình MIKE 11 cho thấy mô hình có khả năng mô phỏng tốt quá trình thủy động lực và xâm nhập mặn, do vậy theo tôi có thể sử dụng mô hình cho khu vực hạ lưu các sông khác ở Việt Nam.

Với thời gian có hạn cùng với hệ thống trạm đo, đợt đo mặn còn thưa thớt, số liệu đo rời rạc nên bản thân tôi thấy cần phải đầu tư nhiều hơn nữa về thời gian và công sức để có được kết quả tốt hơn trong thời gian tới và đây cũng là hạn chế của đồ án.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đoàn Văn Bộ (2001). Các phương pháp phân tích hóa học nước biển. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[2] Bùi Tá Long (2015). Mô hình hóa môi trường. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

[3] Trương Văn Bốn và cộng sự (2013). “Kết quả tính toán thủy triều, sóng và vận chuyển bùn cát ven bờ từ cửa Lấp đến cửa Lộc An, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bằng mô hình toán”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 13/2013, trang 2-5.

[4] Báo Khoa học-Công Nghệ BRVT, http://www.baobariavungtau.com.vn/ [5] Danish Hydraulic Institute software - MIKE 11 (2007). User Guide. DHL Worldwide, Denmark.

[6] QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Hì nh ảnh lấy mẫu thực tế tại các vị trí

Vị trí lấy mẫu đợt 1 — 2 — 3 tại s1

Đợt 1:

Tọa độ: 10o25’1”B 107o11’37”Đ Kết quả: 2 8,7ppt

Đợt 2

Tọa độ: 10o25’1”B 107o11’37”Đ Kết quả: 2 8,9 ppt

Đợt 3:

Tọa độ: 10o25’1”B 107on ’37”Đ Kết quả: 28.5 ppt

• Vị trí lấy mẫu đợt 1 - 2 - 3 tại s2

Đợt 1:

Tọa độ: 10o25’10”B 107o11’43”Đ Kết quả: 2 9.8 ppt

Đợt 2:

Tọa độ: 10o25’10”B 107on ’43”Đ Kết quả: 2 8.7 ppt

Đợt 3:

Tọa độ: 10o25’10”B 107o11’43”Đ Kết quả: 29.1 ppt

• Vị trí lấy mẫu đợt 1 - 2 - 3 tại s3

Đợt 1:

Tọa độ: 10o25’8”B 107o12’42”Đ Kết quả: 2 8.6 ppt

«•tel

ợt 2:

a độ: 10o25’8”B 107o12’42”Đ ết quả: 2 8.3 ppt

Đợt 3:

Tọa độ: 10o25’8”B 107o12’42”Đ Kết quả: 27.3 ppt

• Vị trí lấy mẫu đợt 1 - 2 - 3 tại s4

Đợt 1:

Tọa độ: 10o26’12”B107o12’46”Đ Kết quả: 2 8.2 ppt

Đợt 2:

Tọa độ: 10o26’12”B 107o12’46”Đ Kết quả: 2 8.5 ppt

Đợt 3:

Tọa độ: 10o26’12”B 107o12’46”Đ Kết quả: 27.6 ppt

• Vị trí lấy mẫu đợt 1 - 2 - 3 tại s5

Đợt 1:

Tọa độ: 10o27’3”B 107o12’38”Đ Kết quả: 27.9 ppt

Đợt 2:

Tọa độ: 10o27’3”B 107o12’38”Đ Kết quả: 26.5 ppt

Đợt 3:

Tọa độ: 10o27’3”B 107o12’38”Đ Kết quả: 27.1 ppt

PHỤC LỤC 2: Tổng hợp kết quả quan trắc môi trường (2014 - 2016) B Ả N G T Ô N G H Ọ P K É T Q U Ả Q U A N T R Ắ C M Ô I T R Ư Ở N G L o ạ i : N g f e s p n g N ă m : 2 0 1 4 s T X D ịa eL iV i t ó 1*31 »Ầ u tỉg à ĩ. Iâj:/'nh-àn KLẩu Dĩhiẹt a * c o pH (mgT)DO mctac. (NTLTJ TSS (mg'’]) BO D;

(mgil) (m gl)COD T F e(mg/1) N N O j(mg/I) N -N O i CmS''Ii N-NH 4 (mg/Ị) p p o 4 (mg/Ị) c r Ịmg.T) (mg/Ị)Zn (mg/I)Cd (mg/I)Eh Xông. (mg'1) CN- (mg.'D T- Cobform (MPN/ 100 ml) C hi GHPH 0.1 0.1 0.1 0.1 2.0 3.0 2.0 0.01 0.10 0.002 0.20 o.o o s 5 0.060 0,0006 0.0090 0.3 0.050 Q C V N 08:2008 /B T N M T Jajj B 2 * 5,5 -9 3 = 2 * 10O 25 SO 2 15 0.05 1 0.5 * 0,0100 0,0500 0.3 0.02 10000

4 Câu Cổ May 10/12/2014 27.0 7.1 4.8 10.1 64.0 15.2 32.8 0.76 - - 1.64 - 11279.7 - - - - - 2SxlO s VISAI 4. 04

4 s ế u Cổ May 16/10/2014 27.0 6.7 5.8 20.3 55.0 4.6 13.1 0.34 - - 0.71 - 8522 - - - - 93x10s V SA14. 04 4 d a Cõ May 14/08/2014 28.0 7.7 5.3 30.0 51.5 11.1 18.4 0 91 - - 0.42 - 13177 - - - - 93 x 1 c1 IVSA14. 04 4 du. Cò May 04/06/2014 31.0 7.5 5.2 13.5 54.3 10.5 12.2 0.68 - - 1.6S - 11575 - - 24x10s m s Al 4.04 4 d a Cõ May 10/04/2104 30.4 7.5 5.7 6.3 39.0 9.0 22.7 0.32 - - 0.84 - 16977 - - - 4 3 x 1 c 1 DSA14.04 4 d u Cò May 15.01.2014 26.5 7.9 5.1 8.5 21.5 4.0 14.8 0.48 - - 0.62 - 17970 - - - 24x10s ISA14.04 Q C V N 08:2008 /B T N M T la a i B 2 * 5,5-9 ~=2 * ÌOO 25 50 2 15 0.05 1 0.5 * 2 0,0100 0,0500 0.3 0.02 10000 SẵaSãaLẳa 18/12 2 0 1 4 26.0 7.2 5.5 46.5 95.7 7.5 - - 0.10 0.039 0.62 0.087 - - - KPH - 15x1c1 VISA14. 24 7 daSãaLla 14/10,2014 27.0 7.1 5.2 31.6 56.8 9.8 - 0.15 0.049 1 2 7 0.076 - - - 3.1 - 24x10s V SA14. 24

' Cậu Cựa Lập. 0 6 0 8 2 0 1 4 27.0 7.5 5.4 13.0 61.0 9.2 - 0.16 0.086 1.42 0.140 - - - KPH 24x10s IVSA14. 24

7 d u Cira. Lap. 0 5 0 6 2 0 1 4 29.5 6.9 5.2 2 4 .s 60.5 6.0 - - KPH 0.027 0.62 0.060 - - - 2.3 90 m SA 14. 24

7 d u C ựa L 4P. 1 8 0 4 2 0 1 4 29.0 7.7 5.2 14.0 45.5 8.0 - - 0.12 0.049 0.34 0.080 - - - - 0.7 - 90 IISA14. 24

7 d u Cựa Lạp. 2 1 0 2 2 0 1 4 25.0 7.8 4.0 17.s 79.0 8.0 • - KHP 0.011 1.52 0.03S - - - - 2.1 - 24x10s ISA14. 24

BẢNG TỔNG HỢP KÉT QUẢ QUAN TRẮC M ỎI TRƯỜNG

»I Loại: Nước song______________________________________________________________________________________________________ Nám: 2015

s T I Y i î r i lá y m ậ ọ M ẫ D lâu k p j 'J Â j : / n h ậ n m ậ u X biêç đ â C Q p H (m gfl)D O â a c (N T U ) T S S (m gfl) B O D j (rag/D C O D (m g4) F e (m g/I) N -N Q î (m g/I) N -N O î (m gfl) N -N H j (m gfl) P - P 0 4 (m g/1) c r (m g4) Z n (m g/I) C d (m g /o m (m g /o l o n g d ấ n fflô (m g/I) CN~ (m gd) C oK forra (M P N / 1 0 0 m l) G H PH 0.1 0.1 0.1 0.1 2 .0 3.0 3 .0 0.01 0.10 0.002 0/20 0.005 5 0.0500 0.0005 0,0090 OA 0.050 Q C V N 0 8 : 2 0 0 8 B T N M I Ị p ạ i B 2 * 5 ,5 - 9 > = 2 * 1 0 0 2 5 5 0 2 1 5 0 .0 5 1 0 .5 * 2 0 .0 1 0 .0 5 0 .3 0 .0 2 1 0 0 0 0 4 C m C ô M a y V IS A 1 5 .0 4 0 3 /1 2 2 0 1 : 2 9 .0 7.4 4.5 5 2 2 5 .7 8.5 2 7 .0 0.03 K P H 1S020 93 4 C m C ô M a y V S A 1 5 .0 4 0 8 /1 0 ,2 0 1 : 30.0 7 .6 4.3 7 .4 17.8 3.6 10.7 0 2 7 0.42 11624 43 4 C m C ô M a y IV S A 1 5 .0 4 1 2 0 8 .2 0 1 : 30.0 7.8 5 J 5.9 8.0 15.9 37.3 0.11 K P H 13206 5 7 x 1 0 ' 4 C m C ô M a y IIIS A 1 5 .0 4 18/0 6 ,2 0 1 : 2 9 .: 7.4 5.0 11.0 5 8 .4 4.0 7 .6 0.24 K P H 14856 2 4 x 1 0 “ 4 C m C ô M a y IIS A 1 5 .0 4 2 2 '0 4 .2 0 l: 2 9 .0 7.5 5.0 17.0 4 6 .7 8 2 20.4 0.34 K P H 14100 4 3 x 1 0 ' 4 C m C o M a y IS A 1 5 .0 4 2 8 /0 1 .2 0 1 : 2 3 .0 7.1 4.7 9 .1 8.2 10.8 31.8 0.39 K P H 17401 4 3 x 1 0 ' Q C V N 0 8 : 2 0 0 8 m i m n i p ạ i B 2 * 5 ,5 - 9 > = 2 * 1 0 0 2 5 5 0 2 1 5 0 .0 5 ' 0 .5 * 2 0 .0 1 0 .0 5 0 .3 0 .0 2 1 0 0 0 0 7 C m C t t a ü p V I S A I 5.24 10/1 2 2 0 1 : 31.2 7.1 4.6 2 2 .0 65.3 19.0 0.16 0 .2 5 6 0.84 0.160 K P H 90 7 C ậ u C ử ạ L ip Y S A 1 5 .2 4 0 2 1 0 .2 0 1 : 31.0 8.0 5.4 6 .8 40.3 11.0 0.17 0.028 K P H 0.063 K P H 4 6 x 1 0 ' 7 C m G ỉ ? Lập I Y S A 1 5 2 4 0 7 .0 8 .2 0 1 : 28.5 3.2 6.3 65.9 1 1 2 .4 K PH 0.10 0.017 K P H 0.061 K P H Îiiia* 7 C m C ử ? l i p I II S A 1 5 2 4 2 2 0 6 ,2 0 1 : 30.0 7.5 6.6 19.0 50.3 7.1 0.31 O.OỔ7 0.54 0.149 K P H « I I«1 7 C m C i» U p H S A 1 5 A 4 2 7 /0 4 .2 0 1 : 32.0 8.0 7.1 10.0 51.0 6.6 K H P K P H K P H 0.058 K PH ïteÜF 7 C l õ i S s Ú p K A 1 5L 24 3 0 .0 1 ,2 0 1 : 2 3 .0 7.2 5 2 13.5 27.5 6.0 K P H 0.023 K P H 0.141 K P H M il«1

BẢNG TỔNG HỢP KÉT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯƠNG

Loai: Nưffc sông_________________________________________________________________________________________________Năm: 2016

S T I ï i t t i lij : m u m » á n N g ày lấy / n h ậ n m ầ n N tifti dp f C ) pH D O {mg/T) ĐÔ dục (N T L ) T SS (mg/T) BOD: {mg/T) C O D {mg/1) F* ( * s D N -N O j {«US'D N -N O i (m s D N -N H 4 (m s'D P -P O 4 (m g/1) e r (mg.D Z n (m g,D Cd (m g/1) E b. {«nsD l o n g d â n B P (m g'D CN" (m g'D C oU form (M P N / 1 0 0 ml) G H P H 0.1 0.1 0.1 0.1 1 0 3.0 5.0 0.01 0.10 0.002 0.20 0.005 5 0.0 5 0 0 0,0 0 2 0 0.0 1 0 0 0.3 0.010 Q C V N 0 8 - M T :2 0 1 5 / B T N M T b ạ i B 2 * 5 5 -9 3 = 2 * 1 0 0 2 5 5 0 2 1 5 0 .0 5 0 .9 0 .5 * 2 0 .0 1 0 .0 5 1 0 .0 5 1 0 0 0 0 4 C m CÕ M ay xnsA ifi.04 25/11,'2016 2 9 .0 6.7 4.4 13.1 2 9 .0 K PH 5.4 0.48 - K PH 1 4523 - 2 4 x l0 2 4 C m CỎ M ay XSA16.04 14/10,'2016 2 7 .5 7.2 4.6 6.9 2 9 .3 9.5 2 3 .9 0.38 - 1 .4 6 1 0 661.4 - 4 6 x l0 : 4 C m Cô M ay V Ü ISA 16. 04 10/08,'2016 2 8 .0 7.5 6.2 7.4 2 6 .5 4.8 K PH 0.38 - 0.7 1 3 040.7 - 1 5 x l0 2 4 C m Cô M ay 1T ISA 16. 04 1 2 /07/2016 2 8 .0 7.4 6.2 12.0 58.5 5.5 7.9 0.44 - 0.3 1 4 684.8 - 9 3 x 1 0 ' 4 C m CÕ M ay V IS A IS . 04 02/0 6 /2 0 1 6 31.0 7.6 5.7 10.5 4 0 .3 K PH K PH 0.41 - 0.73 1 6 003.5 - 9 3 x 1 0 ' 4 C m CÕ M ay H S A 1 6 . 04 05/0 4 /2 0 1 6 29.5 7.5 3.9 2 4 .7 4 1 .5 7.6 2 0 .7 1.05 - 0.59 3 2900 - 9 3 x 1 0 ' 4 C m Cô M ay mSAl«.04 1 7 /03/2016 29.1 7.3 5.9 2 6 .2 18.3 7.1 17.0 0.17 - K PH 1 6 188.7 - 9 3 4 C m CÕ M ay U S A lfi. 04 26/0 2 /2 0 1 6 26.8 7.5 5.4 14.5 34.8 8.5 2 2 .0 0 .4 5 - K P H 19110.2 93 7 C m C m Lip XDSA16.24 07/1 2 /2 0 1 6 28.1 7.2 6.3 4 1 .5 4 5 .0 7.3 - 0.11 0.0 4 3 0.22 0.064 1.6 4 3 x 1 0 ' 7 C m C m Læ XSA16.24 2 6 /1 0 /2 0 1 6 2 8 .0 7.1 6.3 136.0 7 6 .3 K PH 0.30 0.062 1.57 0.124 1.5 « l i e 3 7 C m C m Læ vm sA itì.24 05/0 8 /2 0 1 6 2 8 .0 7.5 5.2 7.3 55.0 6.1 0.25 0.067 1.01 0.109 1 .S 4 6 x 1 0 ' ' •Cm C m Læ Y ÏÏS A 16. 24 06/0 7 /2 0 1 6 29.0 7.7 5.7 13.3 89 8 KPH K PH 0.0 5 0 0.67 0.298 2.6 70 7 C m C m LỊP V IS A IS . 24 02/0 6 /2 0 1 6 26.0 8.0 7.6 16.5 50.8 KPH 0.24 0.0 3 0 0.45 0.058 K PH 9 3 x 1 0 ' : C m C m Læ IVSA1S.24 2 6 /0 4 /2 0 1 6 31.0 7.2 6.1 17.7 22 .8 5.1 - 0.20 0.0 4 4 0.42 0.098 K PH 4 0 ' C m C m Læ D IS A IS . 24 2 3 /0 3 /2 0 1 6 29.4 66 5.3 22.5 4 3 .3 17.0 - 0.13 0.D41 KPH 0.080 KPH 4 6 x 1 0 '

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình MIKE 11 đánh giá phạm vi và mức độ xâm nhập mặn tại sông cửa lấp tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 40 - 54)