Các nghiên cứu trong nƣớc

Một phần của tài liệu ứng dụng bùn hạt hiếu khí xử lý COD và nitơ cho nước thải thủy sản (Trang 29 - 30)

Tại Việt Nam các nghiên cứu về bùn hạt hiếu khí rất hạn chế, chỉ cĩ nhĩm nghiên cứu Bùi Xuân Thành, Nguyễn Phước Dân, Lê Thanh Hải nghiên cứu tạo hạt trên chất mang và khảo sát xử lý ở tải trọng chất hữu cơ cao. Nghiên cứu áp dụng bùn hạt hiếu khí để xử lý nitơ hầu như chưa được nghiên cứu.

Trong những năm gần đây, cũng đã cĩ những nghiên cứu về quá trình tạo bùn hạt hiếu khí, tuy nhiên trên thực tế các nghiên cứu này chỉ cịn ở mức khảo sát ban đầu và kết quả chưa được ứng dụng rộng rãi vào thực tế do khĩ khăn trong việc kiểm sốt quá trình. Sau đây là một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung của đề tài:

 Ứng dung cơng nghệ bùn hạt hiếu khí trong xử lý nước thải, Bùi Xuân Thành, Nguyễn Phước Dân, Lê Thanh Hải ( 2005 ):

Thí nghiệm được tiến hành trong 2 bể phản ứng SBAR với chất mang lần lượt là vỏ sị huyết và bùn hạt kị khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy bùn hạt với chất mang từ vỏ sị cĩ nhiều ưu điểm hơn chất mang là bùn hạt kị khí với một số tính chất như khả năng nén chặt hơn, vận tốc lắng cao hơn từ 21 – 103m/h, nồng độ bùn lắng sau 30 phút 25-9mg/L, SVI luơn luơn nhỏ hơn 26mL/g. Đường kính và khả năng nén của bùn hạt

tăng theo tải trọng, đường kính bùn hạt dao động trong khoảng 0,5 – 4mm. Bùn hạt hiếu khí cĩ thể đạt được tải trọng xử lý cao hơn 30 kgCOD/m3.ngày với hiệu quả xử lý các thành hữu cơ trên 96%.

Ngồi ra tại phịng thí nghiệm khoa Mơi Trường – Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TPHCM cĩ hai học viên cao hoc đang nghiên cứu về bùn hạt:

 Nghiên cứu quá trình tạo bùn hạt hiếu khí trên mơ hình Airlift Reactor phản ứng từng mẻ(SBAR), Trương Thị Bích Hồng (2008 ).

 Nghiên cứu quá trình nitrat hĩa của bùn hạt hiếu khí, Nguyễn Trọng Lực (2008).

Một phần của tài liệu ứng dụng bùn hạt hiếu khí xử lý COD và nitơ cho nước thải thủy sản (Trang 29 - 30)