1.2.1. Lý thuyết cấu trỳc - chức năng
Lịch sử hỡnh thành, phỏt triển lý thuyết chức năng gắn với tờn cỏc nhà xó hội học: August Comte, Emile Durkheim, Vilfredo Pareto, Athur Radcliffe Brown, Robert Merton, Perte Blau và nhiều người khỏc.
Về thuật ngữ, thuyết chức năng cũn được định danh là thuyết chức năng - cấu trỳc hay cấu trỳc - chức năng. Nội dung cơ bản của thuyết này: hệ thống cú nhiều bộ phận, mỗi bộ phận của hệ thống cú chức năng nhất định và giữa chỳng cú sự liờn kết chặt chẽ tạo nờn tớnh chỉnh thể của hệ thống.
Thuyết cấu trỳc - chức năng nhấn mạnh tớnh cõn bằng, ổn định và khả năng thớch nghi với cấu trỳc. Một xó hội tồn tại, phỏt triển là do cỏc bộ phận cấu thành
của nú hoạt động nhịp nhàng với nhau để đảm bảo cho sự cõn bằng chung của cả cấu trỳc, bất kỳ một sự thay đổi nào ở thành phần nào cũng kộo theo sự thay đổi ở cỏc thành phần khỏc. Sự biến đổi của cấu trỳc tuõn theo quy luật tiến húa, thớch nghi mụi trường và luụn hướng tới lập lại trạng thỏi cõn bằng, ổn định của hệ thống. Cỏc đại diện của chủ thuyết chức năng đề cao vai trũ quan trọng của hệ giỏ trị, hệ chuẩn mực xó hội trong việc tạo dựng sự thống nhất, trật tự xó hội.
Một trong những đại diện tiờu biểu cho chủ thuyết này là T.Parsons (1902- 1979) nhà xó hội học người Mỹ. Chịu ảnh hưởng của những nhà lý thuyết xó hội học nổi tiếng Chõu Âu (Pareto, Weber, Durkheim đặc biệt là Freud), lý thuyết của Parsons tập trung vào giải quyết vấn đề hành động xó hội và trật tự xó hội. Cỏch tiếp cận chức năng của ụng được thể hiện với hỡnh thức lý thuyết hệ thống. Về mặt lý thuyết, Parsons cho rằng, hệ thống nào cũng cú cấu trỳc và chức năng cơ bản của nú. ễng đưa ra bốn tiểu hệ thống tương ứng với bốn loại chức năng cơ bản của hệ thống xó hội và đề cao đặc trưng chức năng - cấu trỳc của hệ thống bằng lược đồ AGIL nổi tiếng. Sơ đồ AGIL gồm bốn thành phần, đú là A (Adaptation - hệ thống hành vi thớch nghi), G (Goal Attainment - hệ thống hướng đớch), I (Integration - hệ thống tớch hợp xó hội), L (Latent Pattern Maintenance - hệ thống bảo tồn khuụn mẫu văn húa). Bốn thành phần này là bốn tiểu hệ thống tương ứng với đú là bốn chức năng: Tiểu hệ thống kinh tế thực hiện chức năng thớch ứng của xó hội đối với mụi trường khan hiếm cỏc nguồn lực và đang biến đổi khụng ngừng; tiểu hệ thống chớnh trị với cỏc tổ chức đảng phỏi và cỏc cơ quan chớnh quyền trung ương và chớnh quyền địa phương cựng nhiều đơn vị và cơ quan quyền lực khỏc; tiểu hệ thống liờn kết gồm cỏc cơ quan phỏp luật, cơ quan hành chớnh và bộ mỏy an ninh thực hiện chức năng gắn kết cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm và tổ chức xó hội, đồng thời kiểm soỏt xó hội thụng qua giỏm sỏt, kiểm tra, điều chỉnh, trừng phạt để giải quyết cỏc quan hệ mõu thuẫn, xung đột nhằm tạo nờn sự ổn định, sự đoàn kết và trật tự xó hội; cuối cựng là tiểu hệ thống bảo tồn gồm gia đỡnh, nhà trường, cỏc tổ chức văn húa, tụn giỏo, khoa học, nghệ thuật,… thực hiện chức năng kớch thớch, động viờn cỏc cỏ nhõn và nhúm xó hội đồng thời đảm nhiệm chức năng quản lý và bảo trỡ cỏc khuụn mẫu hành vi, ứng xử của cỏc thành viờn.
Lý thuyết cấu trỳc - chức năng chỉ ra rằng: mỗi yếu tố, mỗi thành phần cấu thành của xó hội đều thực hiện chức năng và thỏa món những nhu cầu nhất định của xó hội. Giống như cỏc bộ phận khỏc nhau trong cơ thể con người, mỗi thể chế xó hội như nhà nước, tụn giỏo, gia đỡnh, trường học,... đều giữ chức năng nhất định và giữa chỳng luụn luụn cú sự liờn hệ mật thiết với nhau, tạo cho xó hội sự cõn bằng trong hoạt động. Mọi xó hội, từ bản chất nội tại của nú luụn cú xu hướng tự điều chỉnh, cỏc bộ phận riờng phải phục tựng những nhu cầu cụ thể của cả hệ thống. Lý thuyết cấu trỳc - chức năng vừa nhấn mạnh tớnh hệ thống, vừa đề cao vai trũ quan trọng của hệ giỏ trị, chuẩn mực xó hội trong việc tạo dựng sự thống nhất, ổn định trật tự xó hội.
Cỏn bộ nữ quõn y trong một đơn vị quõn y được xem một nhúm xó hội, đặc thự về nghề nghiệp. Mỗi cỏn bộ nữ quõn y giữ vị thế và thực hiện vai trũ cụ thể, riờng biệt song cựng hướng tới thực hiện chức năng của đơn vị quõn y. Hoạt động của mỗi cỏn bộ nữ quõn y gúp phần nõng cao vị thế xó hội cỏn bộ nữ quõn y, đồng thời gúp phần vào thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quõn y và xõy dựng đơn vị vững mạnh toàn diện.
Lý thuyết cấu trỳc - chức năng là một cơ sở lý luận trong nghiờn cứu cơ cấu xó hội cỏn bộ nữ quõn y, cho cỏi nhỡn hệ thống về những yờu cầu phẩm chất, năng lực của đội ngũ này trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quõn y, của quõn đội. Khi ỏp dụng lý thuyết này, tỏc giả tỡm hiểu về chức năng, nhiệm vụ mà đội ngũ cỏn bộ nữ quõn y đang nắm giữ trong ngành quõn y núi riờng và lực lượng QĐND núi chung. Từ đú, phõn tớch được những đúng gúp, vai trũ quan trọng của lực lượng này trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ, đất nước, cũng như sự bỡnh ổn tiến bộ xó hội.
1.2.2. Lý thuyết vai trũ xó hội
Vai trũ là một khỏi niệm cơ bản của xó hội học. Trong lý thuyết xó hội học, lý thuyết vai trũ giữ vị trớ quan trọng trong phõn tớch cỏc hiện tượng xó hội. Lý thuyết vai trũ được phỏt triển từ hai hướng tiếp cận: Quan sỏt xó hội học vi mụ và quan sỏt xó hội học vĩ mụ; được hỡnh thành như là bộ phận của tiếp cận lý thuyết hành động - tương tỏc và tiếp cận lý thuyết hệ thống - chức năng.
Trong xó hội học, quan niệm về vai trũ đang cũn cú ý kiến khỏc nhau. I.Robentsons cho rằng, vai trũ là một tập hợp cỏc chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế xó hội nhất định.
Theo J.H.Ficher, sự phối hợp và tương tỏc qua lại của cỏc khuụn mẫu được tập trung thành một nhiệm vụ xó hội gọi là vai trũ. Vai trũ là những hành động, hành vi ứng xử, những khuụn mẫu tỏc phong mà xó hội chờ đợi hay đũi hỏi ở một người hay một nhúm xó hội phải thực hiện trờn cơ sở vị trớ, vị thế xó hội của họ.
Dự theo hướng tiếp cận nào thỡ cũng phải khẳng định, vai trũ xó hội gắn liền với vị trớ, vị thế xó hội và chỳng cú liờn hệ mật thiết với nhau. Mỗi cỏ nhõn đều cú một vị trớ nhất định trong xó hội, vị trớ này biểu thị vị thế của cỏ nhõn đú trong xó hội. Vị trớ xó hội là chỗ đứng của một người trong một quan hệ xó hội xỏc định, là thế đứng, thứ bậc xó hội của một người trong hệ thống xó hội, biểu hiện ở thỏi độ tụn trọng hay khụng tụn trọng của xó hội đối với một người ở một vị trớ xó hội. Tương ứng với mỗi vị trớ, vị thế xó hội luụn luụn cú một hệ chuẩn mực xó hội, mụ hỡnh hành vi (khuụn mẫu xó hội) mà bất cứ ai ở vào vị trớ, vị thế xó hội đú phải thực hiện. Quỏ trỡnh cỏ nhõn thực hiện mụ hỡnh hành vi, khuụn mẫu xó hội ở từng vị trớ, vị thế xó hội là quỏ trỡnh đúng vai trũ, thực hiện vai trũ. Vai trũ là hành vi của con người tuõn theo chuẩn mực xó hội, khuụn mẫu xó hội dành cho mỗi vị trớ, vị thế xó hội; là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người, nhúm người trong xó hội.
Một vai trũ luụn gắn với cỏc thiết chế, tổ chức trong xó hội. Mỗi thiết chế, tổ chức trong xó hội là tập hợp cỏc cỏ nhõn thành viờn thực hiện một chức năng nhất định nào đú nhằm đỏp ứng yờu cầu của xó hội. Núi cỏch khỏc, chức năng của cỏc thiết chế, tổ chức được thực hiện thụng qua cỏc hoạt động thực thi nhiệm vụ của mỗi cỏ nhõn hay cỏc nhúm trong tổ chức đú theo cỏc giỏ trị, chuẩn mực mà mọi người mong đợi. Như vậy, tổ chức cú đỏp ứng được những đũi hỏi của xó hội hay khụng phụ thuộc vào việc cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm xó hội cú thực hiện tốt vai trũ mà mỡnh đảm nhiệm hay khụng. Việc xỏc định đỳng vai trũ cú ảnh hưởng lớn đến việc xỏc định hiệu quả và hiệu suất hoạt động của tổ chức. Điều này cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong hoạt động quản lý. Khi phõn cụng nghiệm vụ cho cỏ nhõn cần phải
tớnh đến khả năng thực hiện nhiệm vụ của họ, khả năng đú bao hàm cả năng lực, động cơ và ý thức của cỏ nhõn.
Vai trũ mang tớnh giai cấp, tớnh lịch sử, lệ thuộc rất lớn vào văn húa quốc gia dõn tộc, văn húa tộc người. Biến đổi xó hội kộo theo sự biến đổi hệ chuẩn mực xó hội, theo đú nghĩa vụ và quyền lợi đối với mỗi vị trớ, vị thế xó hội cũng cú sự chuyển dịch nhất định. Sự biến đổi đú buộc mỗi người phải thấu hiểu để ứng xử cho phự hợp.
Trong quỏ trỡnh đúng vai trũ, mỗi cỏ nhõn cú thể làm đỳng vai trũ, cú thể lệch lạc vai trũ hoặc lầm lẫn vai trũ. Lệch lạc vai trũ cú nguồn gốc từ sự khụng thấu hiểu đủ, đỳng chuẩn mực xó hội của từng vị trớ, vị thế xó hội hoặc cú hiểu nhưng cố tỡnh làm sai. Lầm lẫn vai trũ cú nguồn gốc từ sự xỏc định sai vị trớ, vị thế xó hội dẫn đến lựa chọn khuụn mẫu hành vi ứng xử khụng đỳng. Biểu hiện của lệch lạc, lầm lẫn vai trũ chớnh là hành vi sai lệch chuẩn mực xó hội của từng người ở cỏc vị trớ, vị thế xó hội. Và hệ quả của lệch lạc, lầm lẫn vai trũ chớnh là cỏc xung đột xó hội. Cỏc xung đột vai trũ sẽ dẫn đến sự mất đoàn kết xó hội, ảnh hưởng đến sự ổn định và làm hạn chế sự phỏt triển của hệ thống xó hội. Như vậy, vấn đề cốt lừi của đúng vai trũ là sự xỏc định đỳng vị trớ, vị thế xó hội và làm đỳng cỏc chuẩn mực xó hội, khuụn mẫu hành vi của từng vị trớ, vị thế xó hội. Hỡnh thức của đúng vai trũ là hành vi ứng xử xó hội của mỗi cỏ nhõn, nhúm xó hội.
Lý thuyết xó hội học về vai trũ xó hội định hướng cho nghiờn cứu cỏc hiện tượng xó hội. Nghiờn cứu hiện tượng xó hội, nhất là hiện tượng sai lệch chuẩn mực xó hội, cần làm rừ vị trớ, vị thế xó hội và hệ chuẩn mực, giỏ trị của những vị trớ, vị thế xó hội. Cỏn bộ nữ quõn y, những người thuộc giới nữ, sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp nữ, đang cụng tỏc, trực tiếp làm nghề y ở cỏc đơn vị quõn y trong quõn đội. Họ là quõn nhõn, cỏn bộ ngành y, thuộc giới nữ. Theo đú, cỏn bộ nữ quõn y, trước hết phải thực hiện vai trũ của một quõn nhõn trong quõn đội, thực hiện cỏc chuẩn mực, giỏ trị người quõn nhõn, được quy định ở điều lệnh của quõn đội, những phẩm chất của “Bộ đội Cụ Hồ”. Đồng thời, cỏn bộ nữ quõn y phải thực hiện chuẩn mực, giỏ trị của những người hành nghề y, chữa bệnh cứu người. Là những người
thuộc giới nữ, cỏn bộ nữ quõn y phải thực hiện chuẩn mực, giỏ trị của người phụ nữ Việt Nam thời đại Hồ Chớ Minh. Quõn nhõn, cỏn bộ ngành y, giới nữ, “ba trong một” vai trũ của cỏn bộ nữ quõn y. Xem xột liờn hệ xó hội của cỏn bộ nữ quõn y cần đặt trong việc xem xột thực hiện vai trũ “ba trong một”, để làm rừ tớnh chất quan hệ xó hội trong cơ cấu xó hội của cỏn bộ nữ quõn y.
1.3. Tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc, Quõn đội về phỏt triển cỏn bộ nữ
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về cỏn bộ nữ
Tư tưởng Hồ Chớ Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện, sõu sắc về những vấn đề cơ bản của cỏch mạng Việt Nam. Đú là tư tưởng về giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng con người; về độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội.
Trong tư tưởng về giải phúng con người, giải phúng phụ nữ là một nội dung sõu, đậm. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về phụ nữ, giải phúng phụ nữ, về cỏn bộ nữ thể hiện ở những nội dung chủ yếu: Thứ nhất, phụ nữ cú vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của xó hội, trong cỏc cuộc cỏch mạng. Thứ hai, phụ nữ cú quyền bỡnh đẳng trờn mọi phương diện; bảo đảm quyền bỡnh đẳng cho phụ nữ, phỏt triển cỏn bộ nữ là một nội dung quan trọng của cuộc cỏch mạng do Đảng Cộng sản lónh đạo.
Thứ ba, động viờn chi em phụ nữ phỏt huy chuẩn mực, giỏ trị của người phụ nữ, của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp vẻ vang của dõn tộc.
Phụ nữ cú vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của xó hội, trong cỏc cuộc cỏch mạng. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ, phụ nữ là một nửa của thế giới, giữ vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, trong đấu tranh chống ỏp bức, cường quyền; “Xem trong lịch sử cỏch mệnh, chẳng cú lần nào là khụng cú đàn bà, con gỏi tham gia”, vỡ thế “An Nam cỏch mạng cũng phải cú nữ giới tham gia mới thành cụng”.
Từ thực tiễn cỏch mạng do Đảng lónh đạo, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đỏnh giỏ rất cao vai trũ của phụ nữ Việt Nam, những đúng gúp của chị em phụ nữ trong giải phúng dõn tộc, xõy dựng đất nước. “Thời kỳ bớ mật, nhiều chị em phụ
nữ đó giỏc ngộ, tham gia hoạt động cỏch mạng rất dũng cảm, mặc dầu muụn vàn hiểm nguy, gian khổ”; “Từ trước đến nay, phụ nữ Việt Nam ta đó cú đúng gúp nhiều cho cỏch mạng, phụ nữ ta rất đỏng kớnh, phụ nữ ta cú rất nhiều tiến bộ”. Non sụng gấm vúc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức thờu dệt mà thờm tốt đẹp, rực rỡ.
Phụ nữ cú quyền bỡnh đẳng trờn mọi phương diện; bảo đảm quyền bỡnh đẳng cho phụ nữ, phỏt triển cỏn bộ nữ là một nội dung quan trọng của cuộc cỏch mạng do Đảng Cộng sản lónh đạo. Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhiều lần chỉ rừ rằng, phụ nữ luụn cú quyền bỡnh đẳng trong xó hội, bỡnh đẳng với nam giới; giải phúng phụ nữ là giải phúng sức lao động của chị em, giải quyết hài hũa mối quan hệ nam nữ trong gia đỡnh, thực hiện quyền bỡnh đẳng nam nữ trờn mọi lĩnh vực; tiờu diệt tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ và khắc phục thúi xấu tự ti, mặc cảm, chịu đựng nhẫn nhục trong người phụ nữ; thực hiện quyền bỡnh đẳng nam nữ là một nội dung quan trọng trong cỏch mạng xó hội chủ nghĩa.
Người rất nhấn mạnh việc bồi dưỡng, bố trớ, sử dụng cỏn bộ nữ. Đến cỏc địa phương, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan tõm đến tỷ lệ cỏn bộ nữ trong hệ thống đảng, chớnh quyền. Khi phỏt hiện tỷ lệ cỏn bộ nữ quỏ thấp, Người đó chỉ rừ: “Cỏn bộ nữ ớt như vậy là một thiếu sút... Đõy cũng là thiếu sút chung ở trong Đảng. Nhiều người cũn đỏnh giỏ khụng đỳng khả năng của phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hũi. Như vậy là rất sai” [13,tr.208,439]. Người cũn chỉ rừ rằng, so với cỏn bộ nam, cỏn bộ nữ cú nhiều ưu điểm. Cỏn bộ nữ “ớt mắc tệ tham ụ, lóng phớ, khụng hay chố chộn, ớt hống hỏch, mệnh lệnh như cỏn bộ nam” [14, tr.208]. Người yờu cầu: “Đảng và