Khâng nguyín thđn thì ở câc vi khu ẩ n ru ộ t non, l ớ p ngoăi c ủ a vâch vi khu ẩ n có một lipopolisaccharide: phần lipid có tính độc, còn phầ n polysaccharid thì có tính khâng

Một phần của tài liệu Giáo trình Miễn dịch học: Phần 1 (Trang 56 - 58)

nguyín vă đđy chính lă khâng nguyín thđn (còn gọi lă khâng nguyín O). Ở Salmonella có đến hơn 60 khâng nguyín O mă cấu trúc có hai phần: phần nhđn cơ bản vă phần chuổi ngang. Phần nhđn giống nhau ở tất cả câc Salmonellạ Phần chuổi ngang gồm nhưng tiểu đơn vị oligosaccharide sắp xếp lặp đi lặp lạị Chính câc chuổi ngang quyết định tính đặc hiệu của mỗi nhóm Salmonellạ

Câc khâng nguyín lông của Salmonella có bản chất lă protein, còn được gọi lă khâng thể H, quyết định tính đặc hiệu của mỗi typ Salmonellạ Người ta đê phât hiện Salmonella có hơn 1000 typ huyết thanh khâc nhaụ

Câc khâng nguyín ngoại tế băo nhưđộc tố vă câc enzym cũng có bản chất protein. Một loại khâng nguyín ngoại tế băo của liín cầu lă Streptolysin O thường được dùng trong chẩn đoân huyết thanh. Câc vi khuẩn trong bạch hầu, uốn vân có ngoại độc tố gđy bệnh vă câc vaccin phòng câc bệnh năy đđy lă độc tốđê được giải độc.

Khâng thể virus có thểở trín bề mặt hạt virus (capsid) hoặc ở bín trong. Tùy theo tính đặc hiệu, có thể phđn biệt câc khâng nguyín nhóm, câc khâng nguyín typ vă khâng

nguyín typ phụ. Trong câc khâng nguyín nhóm, có thể kể lăm ví dụ khâng nguyín nucleoprotein (NPA), lă khâng nguyín typ, chẳng hạn trong bệnh bại liệt, cho phĩp phđn biệt ba typ virus bại liệt khâc nhaụ Trong trường hợp virus cúm, ngoăi việc phđn biệt ba typ A, B, C, người ta còn phđn biệt typ phụ nữạ Câc typ phụ của A vă B lă kết quả của những biến đổi của khâng nguyín bề mặt.

4.2.4. Khâng nguyín hòa hp mô

Từ lđu, người ta đê biết rằng, việc truyền mâu sở dĩ thănh công lă nhờ, sự phù hợp giữa mâu của người cho vă mâu của người nhận. Trong băi phât biểu khi nhận giải Nobel giữa mâu của người cho vă mâu của người nhận. Trong băi phât biểu khi nhận giải Nobel văo năm 1931, Ladsteiner đê cho rằng có lẽ có “những nhóm giống nhóm mâu” liín quan đến việc chấp nhận hoặc thải bỏ những mô ghĩp khâc. Ý tưởng năy đê dẫn dắt Gorer đi đến việc xâc định một nhóm khâng nguyín ở chuột mă khi nhóm khâng nguyín năy giống nhau giữa con cho vă con nhận thì mảnh ghĩp có thời gian sống lđu hơn. Tín gọi khâng nguyín hòa hợp mô đê được dùng để chỉ khâng nguyín tham gia văo việc thải ghĩp năỵ Người ta cũng nhận thấy rằng phụ trâch mê hóa câc khâng nguyín năy lă một vùng đặc biệt của genom vă ta gọi vùng năy lă Phức hệ hòa hợp mô chủ yếu (Major Histocompatibility Complex, MHC); ở chuột nhắt nó mang tín lă vùng H-2, vă nằm trín nhiễm sắc thể 17. Những hệ thống tương đương với phức hệ hòa hợp mô chủ yếu ở chuột cũng đê phât hiện được trín tất cả câc động vật có vú khâc. Ở người, phức hệ hòa hợp mô chủ yếu lă cụm gen HLA trín nhiễm sắc thể số 6. Sự tâi tổ hợp giữa câc cực của phức hệ gen xảy ra khoảng 1% câc gia đình, nhờ đó có thể tính được rằng HLA chiếm khoảng 1/3.000 trong toăn bộ genom. Điều năy có nghĩa rằng có thể có hăng trăm gen nằm trong cụm HLA năỵ Mặc dù MHC lần đầu tiín được phât hiện nhờ vai trò của nó trong thải ghĩp, nhưng ngăy nay người ta đê biết rằng, câc protein sản phẩm của đoạn gen năy đê tham gia văo nhiều công đoạn trong nhận diện miễn dịch, bao gồm tương tâc giữa câc tế băo lympho khâc nhau cũng như câc lympho băo với tế băo trình diện khâng nguyín.

4.2.4.1. S sp xếp câc gen MHC

Người ta đê xâc định được phức hợp gen MHC mang nhiều gen riíng lẻ; vă mặc dù phức hợp có chức năng chung, tương đối giống nhau giữa câc loăi, nhưng chi tiết về phđn bố thì mỗi loăi mỗi khâc.

Gần đđy, người ta đê thiết lập được bản đồ gen hoăn chỉnh cho MHC ở chuột nhắt. Nhờ đó mă chúng ta biết được rằng locus năo thì chịu trâch nhiệm mê hóa cho đoạn Nhờ đó mă chúng ta biết được rằng locus năo thì chịu trâch nhiệm mê hóa cho đoạn polypeptid năọ Chỉ còn điều vướng mắc lă câch thức câc polypeptid vă protein thực hiện chức năng của mình như thế năo cho phù hợp với quy định của MHC mê hóa tìm ra được

lă nhờ kỹ thuật miễn dịch học (dùng khâng thể đơn clôn), do đó mă người ta thường gọi câc protein năy lă khâng nguyín MHC.

Câc protein của MHC gồm có 3 lớp khâc nhau về cả cấu trúc lẫn chức năng:

-Protein lớp I (tức khâng nguyín MHC lớp I) gồm có hai polypeptid. Peptid lớn

Một phần của tài liệu Giáo trình Miễn dịch học: Phần 1 (Trang 56 - 58)