Chơng V: Tính chọn và bố trí thiết bị Tính tỷ trọng của quặng

Một phần của tài liệu Bài giảng đồ án TN (Trang 52 - 54)

X. Tuyển vét Zn

Chơng V: Tính chọn và bố trí thiết bị Tính tỷ trọng của quặng

Tính tỷ trọng của quặng Quặng đầu: hàm lợng PbS là: % % .239 4,5.239 5,196 207 207 PbSPb   %, có tỷ trọng là 7,5 hàm lợng ZnS là: % % .97 8,5.97 12,685 65 65 ZnSZn   % có tỷ trọng là 4, hàm lợng đất đá là: 100- 5,196- 12,685= 82,119%, có tỷ trọng là 2,8.

Vậy tỷ trọng của quặng đầu là:

(5,196.7,5 12,685.4 82,119.2,8) /100 3, 2   .

Tính tỷ trọng quặng đa tuyển chính Pb

Quặng đa tuyển chính là các sản phẩm của quặng đầu, quặng đuôi tuyển tinh Pb I và quặng tinh tuyển vét Pb II có hàm lợng Pb là 5,47% %PbS=6,316; hàm lợng Zn là 10,63%

%ZnS= 15,863; hàm lợng đất đá là77,821,55. Vậy tỷ trọng quặng đa tuyển chính là:

(6,316.7,5 15,863.4 77,821.2,8) /100 3, 29  

Tính tơng tự ta có:

Tỷ trọng quặng đa tuyển tinh Pb I là: 4,79 Tỷ trọng quặng đa tuyển tinh Pb II là: 5,13 Tỷ trọng quặng đa tuyển tinh Pb III là: 5,45 Tỷ trọng quặng đa tuyển vét Pb I là: 3,09 Tỷ trọng quặng đa tuyển vét Pb II là: 3,02 Tỷ trọng quặng đa tuyển chính Zn là: 2,99 Tỷ trọng quặng đa tuyển tinh Zn I là: 3,47 Tỷ trọng quặng đa tuyển tinh Zn II là: 3,72 Tỷ trọng quặng đa tuyển vét Zn là: 2,84 Tỷ trọng của quặng tinh Pb cuối là: 5,62 Tỷ trọng của quặng tinh Zn cuối là: 3,89

5.1. Tính chọn thiết bị

5.1.1. Chọn và tính thiết bị công đoạn nghiền – Phâncấp. cấp.

1. Giai đoạn nghiền I

Trong giai đoạn này phải nghiền đến 40% cấp – 0,074 mm với độ hạt cấp liệu dmax = 15 mm và độ mịn nghiền nh vậy thì giai đoạn I ta chọn máy nghiền bi tháo tải qua lới.

Chọn máy nghiền mẫu là máy nghiền bi tháo qua lới có đờng kính D = 3250 mm , dùng để nghiền quặng Pb – Zn. Do có số liệu thực tế của xởng đang hoạt động cho nên ta tiến hành theo công thức sau :

q = KI.KK.KD.KT.q1 T/m3.h Trong đó :

Theo bảng 12 [1] thì q1 = 1,1 T/m3.h (năng suất riêng của máy nghiền mẫu)

Chọn máy thiết kế là máy nghiền bi tháo qua lới có ký hiệu MSR 36 – 50 có đờng kính D = 3600 mm, chiều dài L = 5000 mm, thể tích làm việc V = 40 m3.

KI: hệ số kể đến sự khác nhau giữa tính chịu nghiền của quặng mẫu và quặng đối tợng. KI = 1 ( Quặng mẫu và quặng đối tợng cùng loại )

KK: Hệ số tính tới sự khác nhau giữa đọ hạt cấp liệu và độ mịn nghiền của quặng mẫu và quặng đối tợng

41 1 0,902 0,84 0,92 K m K m

   ( theo bảng 11 [1] và nội suy )

KD: Hệ số tính đến sự khác nhau giữa đờng kính máy nghiền mẫu và đờng kính máy nghiền đang thiết kế

1 0,15 3600 0,15 0,15 3600 0,15 1,06 0,15 3250 0,15 D D K D        53

KT: Hệ số tính tới sự khác nhau giữa kiẻu máy nghiền mẫu và kiểu máy nghiền thiết kế. KT = 1 ( Máy nghiền mẫu và máy thiết kế cùng loại )

Vậy năng suất riêng theo cấp hạt – 0,074 mm của máy nghiền thiết kế :

q = KI.KK.KD.KT.q1 =1.0,84.1,06.1.1,1 = 0,98 T/m3.h

Năng suất theo quặng đầu của máy nghiền thiết kế :

. 0,98.40 ' 127, 27 0, 4 0,092 c d qV Q        T/h

Vậy số máy nghiền cần chọn là :

n = Q / Q’ = 100,75/127,27 = 0,79 Vậy ta chọn 1 máy nghiền cho giai đoạn 1.

Kiểm tra tải trọng riêng của máy nghiền theo điều kiện: 100,75

. 1.40

Q

nV  12 T/m3.h, vậy điều kiện tải trọng riêng thoả mãn.

Một phần của tài liệu Bài giảng đồ án TN (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w