II Các biện pháp cụ thể
2. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ
Hiện nay, trên thị trờng ngoại tệ, mặc dù USD có vị thế mạnh hơn hẳnớcác ngoại tệ khác, song nếu trong quan hệ tỷ giá chỉ áp dụng một ngoại tệ duy nhất sẽ làm cho tỷ giá bị ràng buộc vào ngoại tệ ấy, cụ thể là USD. Khi có sự biến động về giá cả của USD trên thế giới, lập tức sẽ ảnh hởng đến quan hệ giữa USD và VND, mà thông th- ờng là ảnh hởng bất lợi.
Hiện nay có nhiều loại ngoại tệ có giá trị thanh toán quốc tế nh Euro, JPY, CDA, GBP,…Điều này tạo điều kiện cho ta có thể thực hiện chính sách đa ngoại tệ trong thanh toán quốc tế, từ đó có thể chọn những ngoại tệ tơng đối ít biến động về tỷ giá hoặc có quan hệ mua bán lớn để thực hiện các khoản thanh toán. Ví dụ, EURO là một ngoại tệ tuy mới xuất hiện nhng đã có vị trí quan trọng, trớc hết nó có một thị trờng lớn với khoảng 300 triệu dân, có giao dịch xuất khẩu với nớc ta tơng đối nhiều so với các thị trờng khác. Do đó quan hệ với thị trờng Châu Âu, ta có thể sử dụng đồng tiền này nh một loại ngoại tệ có quạn hệ chủ yếu, nhằm giảm bớt ràng buộc với USD.
Chúng ta nên lựa chọn những ngoại tệ mạnh để sử dụng trong thanh toán và dự trữ, bao gồm một số đồng tiền của những nớc chúng ta có quan hệ thanh toán, thơng mại và có quan hệ đối ngoại chặt chẽ nhất, để làm cơ sở cho việc điều chỉnh tỷ giá
của VND. Việc lựa chọn những đồng tiền nào để đa vào “cụm tiền tệ “, kỹ thuật tính toán các yếu tố cần thiết để hình thành “cụm tiền tệ “, trở thành cơ sở cho việc điều hành tỷ giá, chúng ta có thể dựa vào kinh nghiệm của IMF khi hình thành đồng SDR, hay của EU khi hình thành đồng EURO.
Phơng pháp tính tỷ giá cho một đồng tiền tập thể này đều giống nhau, chỉ khác nhau ở số lợng, cơ cấu và tỷ trọng những đồng tiền đợc chọn đa vào cụm tiền tệ. Điều quan trọng là làm sao xác định đợc tỷ giá danh nghĩa tơng ứng với một tỷ giá thực của VND trong thời gian tới cho phù hợp với khả năng cạnh tranh thực tế của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế và nhất là sau khi đã ra nhập khối ASEAN, AFTA, APEC và tiến tới là WTO.
Hện nay, Nhà nớc cần phải có một chính sách tỷ giá phù hợp với yêu cầu thực tế, mà ở đó phải vẫn đẩy mạnh xuất khẩu và nhập khẩu, nhng lạm phát thì phải đảm bảo ở mức dới 10%/ năm. Trong trờng hợp phá giá nhẹ, chúng ta có thể dựa vào lý thuyết đồng giá sức mua, khi mà đồng giá vàng của chế độ bản vị vàng và đồng giá USD của chế độ Bretton Woods đã không còn nữa, đó là: “cân bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ”, đó là tỷ giá thực.
Việc xác định tỷ giá giữa VND và USD, theo lý thuyết cân bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ của Ricardo và Cassel (Purchasing Power Parity- PPP), chúng ta cần phải loại trừ sự khác biệt của yếu tố thuế quan và chi phí xuất nhập khẩu của hai nớc. Theo phơng pháp PPP, trong điều kiện nền kinh tế mở nh nớc ta hiện nay, tỷ giá hối đoái không chỉ đơn thuần là loại giá cả tiền tệ đặc biệt để so sánh và làm vật ngang giá chung về sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ, mà còn là một công cụ để điêu hành nền kinh tế.
Từ những điều phân tích trên đây, chúng ta thấy rằng chính phủ cần có chủ trơng giảm dần giá danh nghĩa của VND xuống tơng ứng với tỷ lệ lạm phát ở trong nớc, để có thể duy trì tỷ giá thực của VND thờng xuyên ở mức đủ để bù đắp cho các nhà xuất khẩu gánh nặng lạm phát không nên để các nhà xuất khẩu phải chịu “ thuế lạm phát “ trong nớc. Đó là biện pháp khuyến khích xuất khẩu đồng thời cũng là biện pháp đánh thuế nhập khẩu, bảo vệ cho các hàng hoá trong nớc có sức cạnh tranh với các hàng hoá nhập ngoại. Việc giảm giá danh nghĩa xuống phải đợc tiến hành từng bớc, trợt dần từng nấc nhỏ để tránh những tác động tâm lý gây bất lợi cho giá cả trong nớc, không gây những cơn sốt đôla.