Kết luận và cỏc giải phỏp, đề xuất

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh thử đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh hạ long (Trang 50 - 53)

• Tổng thải lượng BOD, COD và TSS đó vượt quỏ giới hạn cho phộp theo tiờu chuẩn bảo tồn Khu Di sản Thiờn nhiờn Thế giới. Cỏc thụng số khỏc như T-N, T-P cũn nằm trong giới hạn cho phộp.

• Quy hoạch NTTS của TP. Hạ Long và Cẩm Phả đến 2010 phự hợp với năng lực tải mụi trường đối với hoạt động NTTS trong vịnh Bói Chỏy và vịnh Hạ Long.

• Cần kiểm soỏt tổng thải lượng trong giới hạn năng lực tải mụi trường của vựng vịnh Hạ Long từ tất cả cỏc hoạt động ven biển và trờn biển, đặc biệt từ cỏc khu vực đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp quanh vịnh Bói Chỏy, khu vực Hũn Gai và Cẩm Phả; cỏc khu NTTS và du lịch.

• Liờn quan đến kiểm soỏt ụ nhiễm do BOD cần quan tõm ưu tiờn đến nguồn nước thải sinh hoạt, NTTS và cụng nghiệp

• Liờn quan đến kiểm soỏt ụ nhiễm do COD cần quan tõm ưu tiờn đến nguồn NTTS, nước thải sinh hoạt và cụng nghiệp

• Liờn quan đến kiểm soỏt ụ nhiễm do TSS cần quan tõm đến ưu tiờn nguồn phõn tỏn, cụng nghiệp và NTTS.

• Cần cập nhật số liệu hàng năm và đỏnh giỏ năng lực tải mụi trường vựng bờ. Trờn cơ sở đú, xõy dựng hệ thống cấp phộp thải cho cỏc loại hỡnh sử

dụng/cỏc hoạt động khỏc nhau trong vựng bờ, để cú thể kiểm soỏt được tổng thải lượng chất ụ nhiễm thải xuống vịnh;

• Cỏc tớnh toỏn cú thể cũn cú sai số vỡ số liệu chưa đầy đủ và đồng bộ; do vậy, cần xõy dựng chương trỡnh quan trắc tổng hợp cấp địa phương và quốc gia quan tõm đến đầy đủ cỏc yếu tố thuỷđộng lực học và chất lượng mụi trường, nhằm cung cấp thụng tin cho cỏc nghiờn cứu hỗ trợ quản lý mụi trường và phỏt triển bền vững.

• Việc ước tớnh năng lực tải cho cả vựng bờ nhằm kiểm soỏt được tổng thải lượng của tất cả cỏc hoạt động, hỗ trợ cho định hướng quy hoạch toàn vựng (quy hoạch quản lý mụi trường, quy hoạch phỏt triển vựng, hệ thống cấp phộp thải chung cho cả vựng). Đối với cỏc tiểu vựng, cú thể cú sự ụ nhiễm cục bộ. Do vậy, việc xõy dựng quy hoạch ở cấp tiểu vựng đũi hỏi cỏc tớnh toỏn năng lực tải riờng cho tiểu vựng đú.

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 46

Tài liu tham kho

1. John Clark, 1996. Coastal Zone Management Handbook

2. ECO Publications, 2003 . Population and Carrying Capacity

3. PAUL K.HIN and RUDOLF. WU. Estimating the environmental carrying

capacity for sustainable marine fish culture: A modeling approach!

4. WONG POH POH. Tourism carrying capacity: assessment and

application

5. Dự ỏn SUMA, Bộ Thuỷ sản, 2004. Quy hoạch vựng nuụi Năm Căn Ngọc

Hiển - tỉnh Cà Mau.

6. JICA.1999. Nghiờn cứu quản lý mụi trường vịnh Hạ Long. Bỏo cỏo cuối cựng.

7. World Health Organization (WHO). 1993. Rapid Assessment of Sources

of Air, Water, and Land Pollution. Geneva, Switzerland

8. Lăng Văn Kẻn và nnk, 2003. San hô khu Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Báo cáo tham luận tại Hội thảo “Đánh giá hiện trạng và giá trị đa dạng sinh học của khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và đề ra các giải pháp quản lý”, FFI, 2003.

9. Michelle Tung (FFI), 2003. Báo cáo tổng hợp. Đa dạng sinh học tại Khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Việt Nam.

10. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1997. Báo cáo tổng hợp của dự án

SIDA(SAREC)/IMO/MOSTE về tăng c−ờng năng lực nghiên cứu môi tr−ờng biển cho Việt Nam: Quan trắc ô nhiễm ven bờ: Điểm nghiên cứu vịnh Hạ Long – Việt Nam. Thực hiện bởi Phân Viện Hải d−ơng học Hải Phòng.

11. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2000. Nghiên cứu xây dựng ph−ơng án QLTHVB biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an toàn môi tr−ờng và phát triển bền vững (Báo cáo tổng kết). Đề tài KHCN 06-07, 2000. Phân Viện Hải d−ơng học Hải Phòng.

12. Nguyễn Văn Tiến, Từ Lan H−ơng và Đàm Đức Tiến, 2003. Thành phần loài và phân bố của rong cỏ biển ở vịnh Hạ Long.

13. Phan Hồng Dũng, 2003. Vai trò và chức năng sinh học của một số hệ sinh thái biển thuộc khu di sản thiên nhiên thế giới - vịnh Hạ Long (rừng ngập mặn, cỏ biển và rạn san hô). Các biện pháp bảo vệ và phục hồi.

14. Trạm quan trắc Môi tr−ờng biển Đồ Sơn - HIO, 2004. Báo cáo tóm tắt. Kết quả quan trắc và phân tích môi tr−ờng vùng biển phía Bắc Việt Nam năm 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 47

15. Trạm quan trắc Môi tr−ờng biển Đồ Sơn - HIO, 2005. Báo cáo tóm tắt. Kết

quả quan trắc và phân tích môi tr−ờng vùng biển phía Bắc Việt Nam năm 2004.

16. Hội Xử lý nước thải Nhật Bản, 1997. Hướng dẫn quy hoạch tổng thể hệ

thống tiờu thoỏt nước lưu vực

17. UNEP. 2004. Bỏo cỏo quốc gia ụ nhiễm biển từđất liền

18. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh, 2000.Quy hoạch Tổng thể phỏt triển ngành thuỷ

sản Quảng Ninh thời kỳ 2001-2010.

19. Trung tâm Khoa học Công nghệ Quảng Ninh. 2003. Báo cáo kết quả quan trắc môi tr−ờng ...

20. UBND thành phố Hạ Long. 2002. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản thành phố Hạ Long đến 2010.

21. Ch−ơng trình Môi tr−ờng Liên hiệp quốc, Dự án Biển Đông, 2004. Báo cáo quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam.

22. Dan D. Baliao (2000), Environment-friendly schemes in intensive shrimp farming, Southeast Asian Fisheries Development Center (SEAFDEC) and Association of Southeats Asian Nations (ASEAN).

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh thử đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh hạ long (Trang 50 - 53)