KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu SKKN rèn kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở thông qua giờ sinh hoạt lớp (Trang 47)

I. Kết luận:

Tuy kết quả của chương trỡnh giỏo dục kỹ năng sống vẫn cũn được kiểm nghiệm trong những năm học tiếp theo, tuy nhiờn, những kết quả đạt được đó khẳng định rằng giỏo dục kỹ năng sống là một điều cần thiết, mụ hỡnh giỏo dục kỹ năng sống cần được tiếp tục phỏt huy và nhõn rộng. Bởi lẽ, mục đớch cao nhất của cụng tỏc giỏo dục cho cỏc em trở thành những con ngoan, trũ giỏi, chỏu ngoan Bỏc Hồ, giỳp cỏc em ngày càng hoàn thiện, gúp phần vào cụng tỏc giỏo dục toàn diện của nhà trường. Để chương trỡnh giỏo dục kỹ năng sống núi chung đi vào chương trỡnh giỏo dục của nhà trường cú hiệu quả thỡ cần phải cú sự chỉ đạo cụ thể của Ban giỏm hiệu nhà trường, sự thống nhất cao của cả Hội đồng Sư phạm và sự hợp tỏc thực hiện nhịp nhàng của cỏc bộ phận, đoàn thể trong nhà trường. Để mọi người cú thể ủng hộ và tự giỏc thực hiện việc đưa nội dung giỏo dục kỹ năng sống vào trường học thỡ cần thiết phải hiểu đơn giản là chỳng ta hóy để cho học sinh được hoạt động trong lớp qua từng giờ học, qua từng buổi sinh hoạt, hóy để cho học sinh cơ hội tự giải quyết vấn đề, cơ hội làm việc theo nhúm, hóy hướng dẫn cho học sinh liờn hệ nội dung bài học với cuộc sống thực tế, ứng dụng kiến thức đó học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Mục tiờu giỏo dục khụng chỉ là giảng dạy kiến thức cho học sinh mà cần làm thế nào để học sinh cú thể tỡm kiến thức và tự giải quyết vấn đề trong cuộc sống, làm thế nào để học sinh biết phỏt huy sức mạnh nhúm, tăng cường sự hợp tỏc trong giải quyết vấn đề. Làm như thế là người Thầy đó đưa được “cần cõu” cho học sinh chứ khụng đưa “con cỏ” cho con em chỳng ta.

Đối với học sinh, chỳng ta phải cho cỏc em hiểu rằng, việc học tập và rốn luyện của cỏc em hụm nay là cỏc em đang hoàn thiện mỡnh để hướng vào tương lai tươi đẹp.

Một vài suy nghĩ gúp nhặt thiển cận xin được chia sẻ với Thầy Cụ, rất mong sự đúng gúp thờm cho đề tài này được hoàn thiện hơn nữa nhằm giỳp Thầy Cụ thờm một lần nghiờn cứu về việc lồng ghộp nội dung giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh, phần nào giải quyết được vướng mắc trong việc giỏo dục kỹ năng sống cho con em chỳng ta.

II. Khuyến nghị đề xuất:

Giỏo dục là cả một quỏ trỡnh rất cần sự nỗ lực và kiờn trỡ của mỗi giỏo viờn cần biết lựa chọn và kết hợp sử dụng cỏc phương phỏp phự hợp với từng đối tượng học sinh. Bằng lũng yờu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượng,… chắc chắn giỏo viờn sẽ thành cụng trong cụng tỏc giỏo dục học sinh lớp mỡnh phụ trỏch. Núi cỏch khỏc nhà giỏo là một con người trớ tuệ, đức độ giàu lũng nhõn ỏi khoan dung cú vai trũ như là người cha, người mẹ đỳng như cõu núi: “Cha mẹ cho hỡnh hài vúc dỏng cũn thầy cụ cho cỏc em kiến thức, nhõn nghĩa để cỏc em cú thể vững bước trờn con đường đời đầy chụng gai thử thỏch”. Chớnh vỡ vậy để việc KNS sống cho HS thực sự đem lại hiệu quả, tụi xin đề xuất một số khuyến nghị sau:

Chớnh quyền địa phương, cỏc đoàn thể, cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc giỏo dục học sinh.

Cỏc cấp lónh đạo đặc biệt là SGD, PGD cần tổ chức cỏc lớp tập huấn, cỏc chuyờn đề nhằm giỳp GV cú thờm kiến thức, kĩ năng để rốn KNS cho HS.

Nhà trường, Ban giỏm hiệu cú sự cõn nhắc, đỏnh giỏ khi phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm. Thấy được tầm quan trọng của GVCN trong cụng tỏc quản lớ và giỏo dục học sinh.

Nhà trường quan tõm, tạo điều kiện giỳp đỡ về phương tiện, cơ sở vật chất, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của GVCN để phối hợp kịp thời.

Nhà trường cần tạo điều kiện để GV được học hỏi, trao đổi kinh nghiệm qua cỏc buổi sinh hoạt chủ nhiệm, qua cỏc sỏng kiến kinh nghiệm, cỏc tiết thi Giỏo viờn chủ nhiệm giỏi cấp Quận hoặc Thành phố.

GVCN phải hiểu được vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng tỏc quản lớ, giỏo dục học sinh và nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng việc. GVCN phải cú lũng yờu nghề, nhiệt tỡnh, giàu lũng thương yờu và được học sinh và phụ huynh tin yờu, tớn nhiệm.

GVCN phải phối hợp chặt chẽ với giỏo viờn bộ mụn, giỏo viờn Tổng phụ trỏch, Đoàn, Đội trong việc giỏo dục học sinh.

GVCN phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc quản lớ, giỏo dục học sinh.

Cỏc nhà nghiờn cứu khoa học, cỏc nhà sư phạm cần bổ sung thờm cỏc phương phỏp giỏo dục phự hợp với điều kiện, tỡnh hỡnh thực tiễn hiện nay.

Về phớa phụ huynh: Trước hết là cần hiểu rừ tầm quan trọng của việc rốn luyện kĩ năng sống cho con em, tạo một chỗ dựa vững chắc để trẻ chia sẻ, bày tỏ, luụn phối kết hợp với nhà trường trong việc giỏo dục và rốn luyện cho cỏc em, theo

Với thời gian nghiờn cứu ngắn, trỡnh độ và kinh nghiệm của người nghiờn cứu cũn hạn chế. Đề tài chắc chắn khụng trỏnh khỏi khiếm khuyết. Tụi rất mong nhận được những nhận xột, gúp ý và sự chỉ dẫn của cỏc cấp lónh đạo, cỏc bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện hơn đề tài nghiờn cứu của tụi đạt kết quả tốt hơn.

Tụi xin chõn thành cảm ơn chuyờn viờn Phũng Giỏo dục, BGH nhà trường, bạn bố, đồng nghiệp…đó giỳp tụi hoàn thành đề tài này!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tập huấn về kỹ năng sống của Unicef (2004) 2. Kỹ năng sống dành cho bạn trẻ.

3. Những giỏ trị sống cho Tuổi trẻ (Diane TillMan - NXB TP.HCM 2000) 4. Tài liệu tập huấn về kỹ năng sống cho trẻ em.

5. Những bớ quyết giao tiếp tốt (Larry King).

6. Cỏc sỏch bỏo, tư liệu Internet liờn quan đến đề tài.

7. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Dự ỏn Việt – Bỉ, Nghiờn cứu khoa học Sư phạm ứng dụng, NXb. Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Thanh Bỡnh (2003), Giỏo dục kĩ năng sống cho người học, Tạp chớ Thụng tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội.

9. Nguyễn Thanh Bỡnh (2007), Giỏo dục kĩ năng sống, Giỏo trỡnh dành cho sinh viờn Cao đẳng sư phạm, Nxb, Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Thanh Bỡnh, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiờn cứu và thực hiện chương trỡnh giỏo dục kĩ năng sống ở Việt Nam, Viện chiến lược và Chương trỡnh giỏo dục, Hà Nội.

11. Lờ Minh Chõu (2003), UNICEF Việt Nam và giỏo dục kĩ năng sống cho thanh thiếu niờn, Bỏo cỏo tại Hội thảo “Chất lượng giỏo dục kĩ năng sống” từ 23 - 25/102003, Hà Nội.

Một phần của tài liệu SKKN rèn kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở thông qua giờ sinh hoạt lớp (Trang 47)