Biên dịch khoảng trắng:

Một phần của tài liệu Giáo án - Bài giảng học tập công nghệ thông tin: Hệ điều hành Linux ưu và nhược điểm (Trang 27 - 28)

V Thư điện tử

Biên dịch khoảng trắng:

Sử dụng biến phân cách vùng IFS để thay đổi kí hiệu phân cách khoảng trắng. Ví dụ :

$ IFS=:$ ls:-l $ ls:-l

Dấu

nháy đơn

Shell không diễn dịch các dòng kí tự giữa hai dấu nháy đơn. Ví dụ :

$ echo `$TERM` $TERM

Dấu

nháy đôi

Shell không diễn dịch các dòng kí tự giữa hai dấu nháy đôi ngoại trừ các dấu ($,\,’). Ví dụ :

$ name= “Ng Van A” $ echo $name Ng Van A $ echo “$name Ng Van A

Dấu \ ngăn ngừa shell diễn dịch kí tự trực tiếp sau nó.

Tên

tập tin :

Có thể là tên đầy đủ hay tên wild card. Trước khi thực hiện lệnh shell quét tên wild card. Có các wild card sau:

kí tự ý nghĩa

* tương ứng với mọi kí tự ? tương ứng với môtï kí tự [xyz] tương ứng với ba kí tự x,y,z [a-z] tương ứng với các kí tự từ a đến z [!a-z] tương ứng với các kí tự khác a đến z

Dấu nhắc nhắc

Sự

thực thi:

Shell thực hiện lệnh như sau :

 Giải quyết các tên tập tin, dấu nháy, sự thay thế lệnh, sự thay thế biến, và đổi hướng xuất nhập.

 Thực hiện các lệnh nội tại.

 Tên lệnh được so sánh với tên của các hàm đã được định nghĩa. Nếu tương ứng các hàm sẽ được thực hiện

 Nếu lệnh không phải là lệnh nội tại hay hàm một quá trình mới được tạo và shell sẽ thực hiện lệnh bởi gọi hàm exec.

Shell sử dụng biến PATH để tìm lệnh. Giá trị mặc định là thư mục hiện hành kế đó là thư mục /bin sau đó là /usr/bin.

Một phần của tài liệu Giáo án - Bài giảng học tập công nghệ thông tin: Hệ điều hành Linux ưu và nhược điểm (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)