CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN 6 Điều tiết độc quyền

Một phần của tài liệu Kinh tế vi mô (Slide 2_1) (Trang 85 - 92)

- 01 xe hơi Civic 01 bộ bàn ghế

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN 6 Điều tiết độc quyền

4/19/2021

 Sử dụng nguồn lực khơng hiệu quả Qm MC Pm D MR Q1 ATC ATCmin P1  Phân hố xã hội

 Hạn chế sự phát triển của khoa học, sự phát triển của xã hội

6.1. Hạn chế của độc quyền

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN6. Điều tiết độc quyền 6. Điều tiết độc quyền

Điều tiết bằng thuế

Qm MC Pm D MR ATC1 Chính phủ sử dụng cơng cụ

“thuế tài sản”: TFC tăng TC tăng ATC tăng, MC khơng đổi

ATC2 6.2. Điều tiết của chính phủ

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN6. Điều tiết độc quyền 6. Điều tiết độc quyền

4/19/2021Qm1 Qm1 MC1 Pm1 D MR ATC1 Chính phủ sử dụng cơng cụ

“thuế sản lượng”: TVC tăng 

TC tăng ATC tăng, MC tăng

ATC2 MC2

Pm2

Qm2

Điều tiết bằng thuế 6.2. Điều tiết của chính phủ

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN6. Điều tiết độc quyền 6. Điều tiết độc quyền

MC Pm

D

Chính phủ sử dụng chính sách giá trần (Pc) để điều tiết độc quyền

Pc

Điều tiết giá cả 6.2. Điều tiết của chính phủ

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN6. Điều tiết độc quyền 6. Điều tiết độc quyền

4/19/2021Qm Qm MC Pm D MR Chính phủ sử dụng chính sách giá trần (Pc) để điều tiết độc quyền

Pc

Qc Q0

Điều tiết giá cả 6.2. Điều tiết của chính phủ

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN6. Điều tiết độc quyền 6. Điều tiết độc quyền

Qm MC Pm D MR Pc Q0 Q2 Q1  Ban hành luật lệ chống độc quyền/luật cạnh tranh  Phá vỡ các cơng ty độc quyền thành các cơng ty cạnh tranh

 Xác lập quyền sở hữu của chính phủ

Điều tiết giá cả 6.2. Điều tiết của chính phủ

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN6. Điều tiết độc quyền 6. Điều tiết độc quyền

4/19/2021

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN

Một doanh nghiệp độc quyền cĩ hàm số cầu:

Doanh nghiệp hiện cĩ hai nhà máy sản xuất A và B. Hàm tổng chi phí của hai nhà máy lần lượt là:

1) Doanh nghiệp này sẽ phân phối sản lượng sản xuất cho mỗi nhà máy bao nhiêu để tối đa hố lợi nhuận?

2) Tính lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bài tập 1 10 Q 100 3 P  15 Q 4 Q 20 1 TC 2 A A A   Q 6Q 35 40 1 TC 2 B B B  

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN

Một cơng ty hàng khơng dự định khai thác một đường bay mới. Cơng ty nhận thấy cĩ thể cĩ hai loại hành khách phân biệt: các nhà kinh doanh và khách du lịch. Nhu cầu của hai loại hành khách này được biểu diễn qua các hàm số sau:

Các nhà kinh doanh: (1) Khách du lịch: (2) Chi phí của cơng ty được xác định bởi các hàm số sau: và TFC = 10.000

1) Trong trường hợp cơng ty phân biệt giá đối với hai loại hành khách này (hình thức giá phân biệt cấp 3), hãy phân tích tình hình của cơng ty?

2) Nếu cơng ty áp dụng một giá cho cả hai loại hành khách thì quyết định của cơng ty như thế nào?

3) Nếu cơng ty hiện đang kinh doanh đường bay này và cơng ty khơng phân biệt giá thì quyết định trong ngắn hạn sẽ như thế nào?

Bài tập 2 150 P 2 1 Q1 1 300 P 2 5 Q2 2 10 Q 4 1 AVC 

4/19/2021

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN

Bài tập 3 2.000 20Q Q 3 1 TC 2 1 1 1   Q 30Q 1.500 2 1 TC 2 2 2 2    124 Q 5 1 PX  X 151 Q 4 1 PY Y

Một doanh nghiệp cĩ hai nhà máy trực thuộc (nhà máy 1 và 2). Hàm chi phí sản xuất của mỗi nhà máy như sau:

Doanh nghiệp đang bán hàng trên thị trường X, hàm cầu của doanh nghiệp:

1) Xác định tổng sản lượng của doanh nghiệp để đạt lợi nhuận tối đa. Giá bán là bao nhiêu? 2) Doanh nghiệp phân bổ sản lượng sản xuất cho từng nhà máy như thế nào?

3) Tính lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp? Biết chi phí quản lý chung của doanh nghiệp là $280.

Sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp mở rộng hoạt động sang thị trường Y. Hàm cầu của thị trường Y là:

4) Để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp sẽ quyết định tổng sản lượng cung ứng cho cả hai thị trường là bao nhiêu?

5) Doanh nghiệp phân bổ sản lượng sản xuất cho mỗi nhà máy như thế nào?

6) Doanh nghiệp sẽ phân bổ sản lượng và định giá bán cho từng thị trường như thế nào? 7) Lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp là bao nhiêu? Biết chi phí quản lý chung của doanh

nghiệp tăng lên thành $480.

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN

Bài tập 4

Một cơng ty độc quyền hồn tồn cĩ hàm số cầu: P = 175 – 2Q; Hàm tổng chi phí: TC = 3Q2+ 25Q + 100

1) Xác định sản lượng và giá bán tối đa hố lợi nhuận của cơng ty độc quyền? Tính lợi nhuận?

2) Nếu thị trường này là cạnh tranh hồn hảo thì sản lượng và giá bán là bao nhiêu? Tính thặng dư xã hội trong trường hợp này?

3) Tính thặng dư xã hội mất đi do độc quyền.

4) Nếu chính phủ ấn định giá tối đa là 140 thì sản lượng và lợi nhuận của cơng ty độc quyền là bao nhiêu? Thặng dư xã hội mất đi trong trường hợp này?

5) Nếu chính phủ ấn định giá tối đa là 130 thì sản lượng cơng ty độc quyền sẽ cung ứng là bao nhiêu? Lượng thiếu hụt là bao nhiêu?

4/19/2021

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN

Bài tập 5

Một cơng ty độc quyền hồn tồn cĩ hàm số cầu: P = 5.200 – 2Q; Hàm tổng chi phí: TC = 3Q2+ 200Q + 950.000

1) Xác định các hàm: tổng chi phí cố định (TFC), tổng chi phí biến đổi (TVC), chi phí cố định trung bình (AFC), chi phí biến đổi trung bình (AVC), tổng chi phí trung bình (ATC) và chi phí biên (MC)?

2) Xác định sản lượng và giá bán tối đa hố lợi nhuận của cơng ty độc quyền? Tính lợi nhuận? Tính hệ số Lerner?

3) Nếu thị trường này là cạnh tranh hồn hảo thì sản lượng và giá bán là bao nhiêu? Tính thặng dư xã hội trong trường hợp này? Tính lợi nhuận của doanh nghiệp?

4) Thặng dư xã hội mất đi do độc quyền là bao nhiêu?

5) Nếu chính phủ ấn định giá trần là Pc= 4000 thì sản lượng cơng ty độc quyền cung ứng là bao nhiêu? Thặng dư xã hội mất đi trong trường hợp này?

6) Nếu chính phủ ấn định giá trần là Pc= 3800 thì sản lượng cơng ty độc quyền sẽ cung ứng là bao nhiêu? Lượng thiếu hụt là bao nhiêu?

7) Nếu chính phủ đánh thuế sản lượng là 200 thì hàm chi phí biên của cơng ty độc quyền thay đổi như thế nào? Tính sản lượng, giá bán tối ưu của doanh nghiệp trong trường hợp này?

4/19/2021

 Cĩ nhiều người bán/doanh nghiệp trong ngành

 Sản phẩm trong thị trường là phân biệt hố

Mỗi doanh nghiệp trong thị trường cĩ khả năng kiểm sốt giá cả sản phẩm của chính nĩ. Mỗi doanh nghiệp là một “người định giá”nhưng khả năng định giá là thấp/quyền lực độc quyền thấp

 Rào cản gia nhập thấp/trung bình

Một phần của tài liệu Kinh tế vi mô (Slide 2_1) (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)