Những thành cơng mà các doanh nghiệp Trung Quốc đạt được

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ việt nam tại thị trường hoa kỳ giai đoạn 2007 2015​ (Trang 28 - 30)

Trung Quốc chỉ trong một thời gian ngắn từ 1999-2000 đã đưa nền cơng nghiệp sản xuất gỗ lên một tầm cao mới,Trung quốc trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới và là nước nhập khẩu thứ 2 sau Mỹ xét về giá trị kim ngạch. Đạt được thành tựu như trên vì Trung Quốc đã thực thi những chính sách đúng đắn như sau :

a. Sức sản xuất của ngành gỗ khơng ngừng phát triển thơng qua mở rộng quy mơ và tận dụng nguồn lao động giá rẻ

Hiện nay Trung Quốc cĩ hơn 50.000 cơ sở và nhà máy sản xuất và chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ với trình độ máy mĩc thiết bị hiện đại do các doanh nghiệp chú trọng đầu tư nâng cấp và nhất là sử dụng cơng nghệ mới được chuyển giao từ

các nhà sản xuất Hoa kỳ.

Lực lượng lao động với hơn 50 triệu cơng nhân với trình độ tay nghề chạm trổ, điêu khắc khéo léo. Mặc dù trình độ tay nghề của người lao động tương đối cao nhưng lương cơng nhân tại Trung Quốc được xem thấp nhất trên thế giới.

Bảng 1.8 So sánh chi phí tiền lương cho 01 người lao động tại các nước

STT Quốc gia Lương USD/giờ

01 Trung Quốc 0.5 - 0.7

02 Thái Lan 0.8 - 0.9

03 Malaysia 1.0 - 1.2

STT Quốc gia Lương USD/giờ

05 Hàn Quốc 4.0 - 4.1

06 Hoa kỳ 10.0-11.0

( Nguồn từ Bộ Thương mại Hoa kỳ)

b. Phát triển và đa dạng hố nguồn nguyên liệu cho sản xuất

Là một quốc gia hàng đầu về xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, Trung Quốc nhanh chĩng trở thành quốc gia cĩ khối lượng nhập khẩu nguyên liệu gỗ lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa kỳ. Nguyên liệu nhập khẩu của Trung Quốc chủ yếu là gỗ

cứng mỗi năm nhập bình quân 33,5 triệu mét khối gỗ. Các doanh nghiệp gỗ ý thức

được sự lệ thuộc quá nhiều vào nước xuất khẩu gỗ thơ nên đã chủ động phát triển ngành cơng nghiệp gỗ thứ cấp đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ trong nước và hướng

đến xuất khẩu, hiện này 2006 Trung quốc đã vượt qua Italia, Canada về xuất khẩu ván ép MDF và gỗ ván sàn tại thị trường Hoa kỳ.

Cơ cấu xuất khẩu sản phẩm của Trung Quốc hiện nay cũng đang thay đổi, chuyển hướng từ sản phẩm gỗ từ rừng tự nhiên sang rừng trồng, sản phẩm khơng cĩ chứng chỉ rừng sang sản phẩm cĩ chứng nhận chứng chỉ rừng với nguồn gốc hàng hố rõ ràng phù hợp với thơng lệ quốc tế và bên cạnh đĩ cũng phát triển dịng sản phẩm được sản xuất từ gỗ thứ cấp.

c. Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp ngồi nước.

Nhằm giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh như giá nguyên liệu đầu vào, các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu Trung quốc đã tiến đến hình thành trung tâm nguyên vật liệu trong nước đáp ứng những yêu cầu của các nhà sản xuất nhằm giảm sự phụ thuộc từ nước ngồi về nguyên liệu gỗ.

Ngồi việc hướng đến chủ động nguồn liệu trong nước thì các doanh nghiệp cũng đã đang từng bước mở rộng quy mơ sản xuất, ban đầu từ những cơ sở sản xuất chế biến nhỏ, manh mún thì hiện nay Trung Quốc đã hình thành nhiều doanh nghiệp với 120 cơng ty cĩ quy mơ lớn với dây truyền sản xuất hiện đại.

vì số lượng này rất đơng tại Hoa kỳ khoảng 12.000 nhà phân phối. Thơng qua hệ

thống phân phối, Trung Quốc luơn nắm bắt kịp thời những thay đổi của thị trường tiêu dùng và mau chĩng chiếm lĩnh thị trường ngoại quốc.

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ việt nam tại thị trường hoa kỳ giai đoạn 2007 2015​ (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)