Về phân loại nợ n−ớc ngoμi

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cục hải quan thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp​ (Trang 38 - 39)

Nghị định 134 thay thế Nghị định 90/1998/NĐ-CP (sau đây gọi tắt lμ Nghị định 90) lμ văn bản cĩ giá trị pháp lý cao nhất hiện nay về quản lý vay vμ trả nợ n−ớc ngoμi. So với Nghị định 90, Nghị định 134 phân loại nợ thμnh “nợ khu vực cơng” vμ “nợ khu vực t− nhân” theo thơng lệ quốc tế, khác với phân loại nợ của Nghị định 90 theo “nợ Chính phủ” vμ “nợ doanh nghiệp”. Việc thay đổi nμy rất cần thiết để giúp Chính phủ xác định rõ tại mọi thời điểm các rủi ro (trực tiếp vμ tiềm ẩn) đối với NSNN vμ nền kinh tế, hoạch định các chính sách sách kinh tế - tμi chính, đảm bảo duy trì an toμn nợ vμ an ninh tμi chính quốc gia, đồng thời tạo điều kiện để thống kê, báo cáo nợ theo chuẩn mực quốc tế.

3.1.2.1. Nợ của khu vực cơng

Quan điểm IMF cho thấy rõ trách nhiệm của chính phủ đối với việc vay vμ

trả các khoản nợ của các tổ chức tự chủ thể hiện qua các điều kiện: (i) Ngân sách của tổ chức đĩ do chính phủ (của n−ớc vay) phê duyệt; (ii) Hơn phân nửa số thμnh viên ban giám đốc lμ đại diện của chính phủ. Quy định nμy cho thấy chính phủ đĩng

vai trị quyết định trong hoạt động của tổ chức tự chủ, nghĩa lμ chính phủ phải chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn vay của các tổ chức nμy. Hơn nữa, IMF cũng cho thấy rõ trách nhiệm của chính phủ đối với vấn đề hoμn trả nợ vay, đĩ lμ khi vỡ nợ, nhμ n−ớc sẽ phải chịu trách nhiệm trả nợ của tổ chức đĩ.

Trong khi đĩ quan điểm của Việt Nam khơng thể hiện rõ vai trị của chính phủ trong việc vay vμ sử dụng vốn vay, cũng nh− trách nhiệm trả nợ của các DNNN. Chính sự khơng rõ rμng nμy cĩ thể lμ nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay n−ớc ngoμi của các DNNN khơng cao, uy tín vμ th−ơng hiệu của DNNN cũng nh− quốc gia suy giảm.

Do đĩ, theo tác giả, nên áp dụng định nghĩa nợ của khu vực cơng theo quan điểm của IMF.

3.1.2.2. Nợ của khu vực t−

Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp n−ớc ngoμi trên cả thị tr−ờng trong vμ ngoμi n−ớc, do đĩ nhu cầu về vốn rất cao để đổi mới cụng nghệ, nghiệp vụ kinh doanh, khả năng nghiên cứu vμ ứng dụng khoa học. Theo điều 21 nghị định 1343, chính phủ xem xét bảo lãnh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế trực tiếp ký thỏa thuận vay với ng−ời cho vay n−ớc ngoμi theo ph−ơng thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ để thực hiện ch−ơng trình, dự án đầu t− hoặc tín dụng. Quan điểm nμy khơng những khơi thơng thêm một kênh huy động vốn cho mọi doanh nghiệp, mμ cịn cho thấy chính phủ Việt Nam đã thực hiện cam kết đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Tĩm lại, nh− đã phân tích, quan điểm vay nợ n−ớc ngoμi của chính phủ đã cĩ nhiều điểm mới theo h−ớng tiếp cận gần hơn với các thơng lệ quốc tế. Sự đổi mới về mặt quan điểm khơng những tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc tiếp cận các nguồn vốn n−ớc ngoμi mμ cịn lμ cơ sở cho việc theo dõi vμ quản lý các khoản nợ vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cục hải quan thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp​ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)