Trầm tớch thuộc hệ tầng Lệ Chi (Q1le): Hệ tầng phõn bố trong cỏc đới sụt kiến tạo theo phương Tõy bắc Đụng nam, chỳng nằm ởđộ sõu kho ả ng t ừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến tổ hợp máy địa chấn nông độ phân giải cao để khảo sát địa chấn trên mặt đất và các vùng bị ngập nước (biển, sông, hồ) (Trang 34 - 36)

135 ữ 145 một, dày khoảng 10 một và thường gồm cỏt hạt thụ ở phớa dưới, hạt trung ở giữa và phàn trờn là bột, bột sột màu xỏm nhạt.

- Trầm tớch thuộc hệ tầng Hà Nội (Q1hn): Trầm tớch hệ tầng Hà Nội được chia ra thành 2 phụ hệ tầng: trầm tớch sụng gồm cỏt hạt thụ, sạn, sỏi, cỏt hạt nhỏ đến trung được mài trũn tốt nằm ở độ sõu khoảng từ 75 ữ 135 một dày khoảng 60 một và tập trầm tớch sụng biển gồm bột sột, sột nằm ở độ sõu khoảng 70 một và dày khoảng 14 ữ 16 một. Về quan hệ địa tầng trầm tớch hệ tầng Hà Nội nằm phủ trực tiếp lờn hệ tầng Lệ Chi, hoặc trờn bề mặt búc mũn của hệ tầng Vĩnh Bảo (Neogen) hoặc hệ tầng Đồng Giao (T2dg).

- Trầm tớch hệ tầng Vĩnh Phỳc (Q1vp): Trầm tớch hệ tầng này gồm trầm tớch sụng, sụng biển nằm ở độ sõu khoảng từ 70 ữ 40 một dày khoảng 30 một. Nằm chỉnh hợp lờn tập này là tập trầm tớch biển gồm sột, sột bột màu xỏm tro, bề mặt phớa trờn bị phong húa cú màu sắc loang lổ cuội, sạn laterit kết vún oxit sắt khỏ cứng chắc. Đõy là ranh giới địa chất cú tớnh phản xạ tốt. Theo kết quả khoan, mặt ranh giới này nằm ở độ sõu cỡ 48 ữ 60 một.

III.1.2. Trm tớch Holocen

1. Trầm tớch hệ tầng Hải Hưng được thành tạo bởi trầm tớch biển gồm bột sột cỏt hạt mịn dày khoảng 10 một, trầm tớch biển đầm lầy gồm sột bột, đụi chỗ sột cỏt hạt mịn dày khoảng 10 một, trầm tớch biển đầm lầy gồm sột bột, đụi chỗ lẫn cỏt mịn, chiều dày thay đổi lớn (6 ữ 24 một) và trầm tớch sụng biển cú thành phần sột bột cú đụi nơi lẫn ổ cỏt mịn dày khoảng 3 ữ 5 một. Phần trờn của tập này là trầm tớch biển thành phần chủ yếu là sột, bột, bột lẫn cỏt hạt mịn nằm phõn bốởđộ sõu từ 12 ữ 17 một và đõy cũng là mặt phản xạ tốt được hỡnh thành trong thời kỳ biển tiến được phủ bất chỉnh hợp lờn trờn bởi hệ tầng Thỏi Bỡnh (Q23 tb).

2. Trầm tớch hệ tầng Thỏi Bỡnh gồm: trầm tớch biển đầm lầy cú thành phần bột sột lẫn ớt cỏt mịn dày khoảng 5 ữ 7 một, trầm tớch sụng biển cú thành phần bột sột lẫn ớt cỏt mịn dày khoảng 5 ữ 7 một, trầm tớch sụng biển cú thành phần bột sột lẫn cỏt hạt mịn màu xỏm dày khoảng 3 một. Phần trờn cựng của tập này là trầm tớch biển: trờn mặt đất chỳng tồn tại dưới dạng những dải cỏt, cỏt bột cao

khoảng 2 ữ 3 một. Ra sỏt bờ biển chỳng bị chụn vựi ở độ sõu từ 2 ữ 12 một. Ngoài ra cũn tồn tại trầm tớch sụng biển gồm bột sột, trầm tớch biển, trầm tớch biển giú, sụng biển - đầm lầy, trầm tớch sụng -đầm lầy, trầm tớch sụng với tổng chiều dày khụng lớn ( cỡ 10 một).

III.2. Kết quảđo thử nghiệm địa chấn

Bộ mỏy ĐCNĐPGC sau hai lần đo thử nghiệm ở Nha Trang và Quảng Bỡnh đó được chỳng tụi cải tiến, tăng thờm cụng suất lờn 1200J và tiến hành khảo sỏt ở vựng cửa Sụng Ninh Cơ - Nam Định. Kết quả khảo sỏt cho thấy mỏy hoạt động ổn định và đó thu được kết quả tốt. Lỏt cắt địa chấn trờn hỡnh vẽ số III.3 đó chỉ ra được 4 mặt phản xạ chớnh. Mặt phản xạ R4 theo đối chứng với tài liệu địa chất của vựng tương ứng với ranh giới giữa trầm tớch Holocen và Pleistocen nằm ở độ sõu cỡ 45m so với mức nước biển. Như vậy, trầm tớch Holocen ở vựng này chỉ cú chiều dày cỡ 30m. Cũn mặt phản xạ R2 là ranh giới địa chất được hỡnh thành trong thời kỳ biển tiến trong Holocen giữa. Mặt phản xạ R3 cũng là mặt phản xạ trong Holocen dưới cú dạng gợn súng phản ảnh sự đổi dũng Sụng Ninh Cơ trong quỏ trỡnh hoạt động của nú.

Nhỡn chung, cỏc mặt phản xạđược ghi nhận khỏ tốt, song chiều sõu nghiờn cứu cũn bị hạn chế, cú thể do điều kiện địa chất của vựng nghiờn cứu. Hỡnh vẽ số III.3: Mặt cắt địa chấn vựng biển Hải Thịnh (Nam Định) R1 R2 R3 R4 Pleistocen Holocen tập trờn Holocen tập giữa Holocen tập dưới R1 R2 R3 R4 Pleistocen Holocen tập trờn Holocen tập giữa Holocen tập dưới

IV. KẾT QUẢĐO THỬ NGHIỆM VÙNG BIỂN SÂU BèNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến tổ hợp máy địa chấn nông độ phân giải cao để khảo sát địa chấn trên mặt đất và các vùng bị ngập nước (biển, sông, hồ) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)