Xuất hiện cách lập luận của Phật giáo Đại thừa

Một phần của tài liệu Những Vấn Đề Cốt Lõi Trong Kinh Tăng Chi. TT Thích Hạnh Bình (Trang 39 - 40)

Tăng Chi 2, trang 127 (Khi được hỏi: "Thưa Tôn giả Sàriputta, có thể có

người chấm dứt (đau khổ) nhờ minh hay không?", Tôn giả nói: "Thưa không, này Hiền giả". Khi được hỏi: "Thưa Tôn giả Sàriputta, có thể có người chấm dứt (đau khổ) nhờ hạnh hay không?", Tôn giả nói: "Thưa không, này Hiền giả". Khi được hỏi: "Thưa Tôn giả Sàriputta, có thể có người chấm dứt (đau khổ) nhờ minh và hạnh hay không?", Tôn giả nói: "Thưa không, này Hiền giả". Khi được hỏi: "Thưa Tôn giả Sàriputta, có thể có người chấm dứt (đau khổ) ngoài minh và hạnh hay không?", Tôn giả nói: "Thưa không, này Hiền giả". ... Như thế nào, thưa Tôn giả, (cần phải hiểu) có người chấm dứt (đau khổ)?

Này Hiền giả, nếu có người chấm dứt (đau khổ) nhờ minh, thời người ấy vẫn là người chấm dứt (đau khổ) với chấp thủ. Này Hiền giả, nếu có người chấm dứt (đau khổ) nhờ hạnh, thời người ấy vẫn là người chấm dứt (đau khổ) với chấp thủ. Này Hiền giả, nếu có người chấm dứt (đau khổ) nhờ minh và hạnh, thời người ấy vẫn là người chấm dứt (đau khổ) với chấp thủ. Này Hiền giả, nếu có người chấm dứt (đau khổ) ngoài minh và hạnh, thời một người phàm phu có thể là người chấm dứt (đau khổ). Thưa Hiền giả, người phàm phu nhưng do có minh và hạnh, hạnh không có đầy đủ, không như thật thấy và biết, nhưng như thật thấy và biết, là người chấm dứt đau khổ.

54. Giới luật

Tăng Chi 2, trang 177 (Này các Tỷ-kheo, với cộng trú, giới cần phải được

hiểu biết, như vậy, trong một thời gian dài, không khác được có tác ý, không có không tác ý, với trí tuệ, không phải với liệt tuệ. )

Tăng Chi 2, trang 275~279 (đề cập đến những danh xưng của giới luật );

Tăng Chi 3, trang 477 (Biết vi phạm; biết không vi phạm; biết phạm nhẹ,

biết phạm nặng; cả hai giới bổn được khéo truyền lại một cách rộng rãi, khéo phân loại, khéo điều chỉnh, khéo quyết định thành sutta và thành chi tiết; bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú, có được không khó khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức; do đoạn trừ các lậu hoặc, tự mình với thắng trí ngay trong hiện tại chứng ngộ, chứng đạt vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát.);

Tăng Chi 3, trang 479~480 (Luật về sự hiện diện cần phải áp dụng. Luật về

ức niệm cần phải áp dụng. Luật về không si mê cần phải áp dụng. Luật về tự thú nhận cần phải áp dụng. Luật về đa số cần phải áp dụng. Luật về tìm tội ấy cần phải áp dụng.

Luật về trải cỏ cần phải áp dụng.);

Tăng Chi 4, trang 348 ~350 (những giới điều có liên quan đến cung vua

---o0o---

Một phần của tài liệu Những Vấn Đề Cốt Lõi Trong Kinh Tăng Chi. TT Thích Hạnh Bình (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w