Đặc điểm địa chất và địa chất thuỷ văn vựng Iaglai-Chư Sờ-Gia La

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng để xây dựng qui trình công nghệ điều tra nước dưới đất trên vùng có điện trở suất cao bằng phương pháp từ telua âm tần áp dụng thử nghiệm cho một số vùng cụ thể (Trang 57 - 60)

- Đo sõu điện: Sử dụng hệ thiết bị Wenner cho đo sõu đối xứng với ABmax=3ữ480m Mỏy đo là “SyscalR2” do Phỏp sản xuất

3.3.1. Đặc điểm địa chất và địa chất thuỷ văn vựng Iaglai-Chư Sờ-Gia La

3.3.1.1. Đặc đim địa cht

a- Địa tầng

NEOPROTEROZOI -Hệ tầng Chư Sờ (PR3cs)

Hệ tầng này lộ ra khoảng vài km2ở Chư Sờ, mặt cắt ở mỏ đỏ vụi Chư Sờ từ

dưới lờn gồm ba tập, dày khoảng 900 – 1000 m.

+ Tập 1: đỏ phiến thạch anh - sericit - shungit xen lớp màu quartzit sercit, chuyển lờn đỏ hoa đolomit phõn lớp dày, đỏ hoa tremolit, dày khoảng 350 - 400m;

+ Tập 2: đỏ hoa dolomit màu sắm trắng, xỏm đen, cấu tạo dải. Dày 180 – 200m.

+ Tập 3: đỏ phiến thạch anh - sericit, quartzit sercit xen cỏc lớp đỏ hoa dolomit. Dày 350 – 400 m.

PLIOCEN - PLEISTOCEN hạ

-Hệ tầng Tỳc Trưng (βN2 - QI tt)

Cỏc đỏ bazan của hệ tầng phõn bố rất rộng, tạo thành cao nguyờn bazan Pleiku chiếm gần một nửa diện tớch tỉnh Gia Lai. Phần trung tõm cao nguyờn bị

bazan trẻ hệ tầng Xuõn Lộc phủ lờn. Mặt cắt của hệ tầng gồm bazan của 3 - 5 đợt phun trào phủ chồng lờn nhau, thành phần là cỏc tập bazan đặc sớt bazan lỗ hổng màu xỏm tro, xỏm đen, nứt nẻ khụng đều xen kẹp cỏc tập tuf bazan, dăm kết nỳi lửa và cỏc lớp bazan phong húa thành đất đỏ giữa tầng. Rải rỏc một số chỗ gặp cỏc tập trầm tớch đầm hồ dày 5 - 30 m xen kẹp gồm cỏt kết, sột kết gắn kết yếu. Lớp vỏ

phong húa trờn cựng dày trung bỡnh 15 - 20 m là bột sột màu nõu đỏ, lẫn sạn vún latenit chuyển xuống bazan phong húa dở dang dạng mảnh cục lẫn ớt sột. Độ dày chung của hệ tầng 50 - 300 m.

Thành phần thạch học của bazan chủ yếu là bazan olivin - augit, bazan olivin - augit - plagioclas, bazan olivin, bazan 2 pyroxen. Bazan phổ biến dạng vi hạt, đụi khi gặp dạng ẩn tinh, kiến trỳc porphyr với nền ophit, dolenit, vi khảm, gian phiến hoặc hialopilit cỏc dăm kết tuf thường cú thành phần chủ yếu là mảnh bazan, xi măng là tro bụi thủy tinh nỳi lửa

HOLOCEN - thưọng Trầm tớch sụng (aQIV3)

Cỏc tạo thành holocen thượng bao gồm cỏc trầm tớch sụng, suối tạo thành cỏc bói bồi ven lũng hoặc cỏc doi cỏt giữa lũng cú độ cao tương đối từ 0 đến 3,0 m. Thành phần trầm tớch gồm cuội, sỏi, cỏt, cỏt sột, ớt bột. Dày 1,0 – 4,0 m.

b- Đỏ xõm nhập

- Pha 1: (γδT2 vc1): gồm granodionit biotit, granomonzonit màu xỏm hồng nõu, kiến trỳc nửa tự hỡnh hạt vừa đến thụ.

- Pha 2: (γξT2 vc2) là thành phần chớnh của phức hệ gồm granitbiotit, granosyenit màu hồng nõu đốm đen, cấu tạo khối, kiến trỳc nửa tự hỡnh hạt vừa đến thụ.

- Pha 3: (γT2 vc3) là granit, granosyenit màu hồng nõu hạt nhỏ.

3.3.1.2. Đặc đim địa cht thu văn

a- Phức hệ chứa nước lỗ hổng trầm tớch Holocen ( aQIV3),

Đú là tầng chứa nước bao gồm cỏc trầm trớch bở rời như: cuội sỏi, cỏt và ớt sột trong đú thành phần hạt lớn và hạt thụ chiếm ưu thế. Bề dày chứa nước đạt tới 14m. về mặt thủy lực đõy là tầng nước ngầm ( khụng ỏp ) nụng. Mực nước thường ở độ sõu dưới 2m.

Tớnh thấm của cỏc trầm tớch hạt thụ ( cỏt - cuội sỏi ) cú chứa sột ) tương đối tốt. Hệ số thấm vào khoảng 1- 50 m/ngày. cỏc trầm tớch khỏc thỡ tớnh thấm kộm hơn. Do đú nhỡn chung tớnh thấm của cỏc tầng chứa nước vào loại trung bỡnh. Vỡ vậy, với bề dày nhỏ khụng lớn, cỏc tầng chứa nước này cú mức độ giàu nước trung bỡnh : Cỏc mạch nước thụng thường cú lưu lượng từ 0,1 - 0,2 l/s ( chiếm tới 45% sốđiểm

đo ), ngoài ra cũng gặp những mạch lộ cú lưu lượng 4 - 5 l/s.

Động thỏi của nước trong cỏc tầng chứa nước này là động thỏi ven bờ với biờn độ dao động mực nước khụng quỏ 5m.

b- Phức hệ chứa nước khe nứt - lỗ hổng bazan (βN2 - QItt)

Cỏc thành tạo bazan (βN2 - QItt) bao gồm bazan olivin và bazan tholeit. Đỏ bazan cú cấu tạo đặc sớt và cấu tạo lỗ hổng bị nứt nẻ mạnh cú khả năng thấm nước và chứa nước tốt. Bề dày tầng chứa nước tựy thuộc vào độ sõu phong húa nứt nẻ, thường vào khoảng 30 - 50m.

Vềđặc tớnh thủy lực, cỏc tầng chứa nước bazan phần lớn là tầng nước ngầm (khụng cú ỏp lực). Độ sõu mực nước thường gặp từ 15 - 20m và hơn nữa, tựy thuộc vào độ cao địa hỡnh.

Tớnh thấm của đỏ bazan ở Gia Lai nhỡn chung là tương đối tốt. Hệ số thấm thay đổi từ 0,01 đến 2,7 m/ngày thường gặp K = 0,6 = 1,2 m3/ngày. Hệ số dẫn nước thay đổi từ 10 đến 360 m2/ngày.

Độ giàu nước thuộc loại trung bỡnh, song biến đổi rất lớn : Tỷ lưu lượng từ

0,01 đến 5 l/s/m; giỏ trị thường gặp vào khoảng 0,3 đến 1 l/s/m. Lưu lượng cỏc mạch nước thường gặp vào khoảng 0,1 - 1 l/s .

Vềđộng thỏi nước dưới đất, kiểu động thỏi biến đổi theo mựa chiếm ưu thế. Biờn độ dao động mực nước trong năm, theo tài liệu quan trắc quốc gia thay đổi từ

2,5 đến 7,5 m bỡnh quõn là 5m.

3.3.2. Cỏc phương phỏp và kỹ thuật thi cụng

3.3.2.1. Phương phỏp và khi lượng đó thc hin

Mụ hỡnh thử nghiệm ởđõy được triển khai hai phương phỏp :

Phương phỏp từ telua õm tần với khối lượng đó thực hiện là 18 điểm đo Phương phỏp đo sõu phõn cực với khối lượng đó thực hiện là 52 điểm đo

3.3.2.2. Mng lưới kho sỏt

Căn cứ vào vị trớ lỗ khoan nước LK1 đang khai thỏc và đặc điểm địa hỡnh cảnh quan xung quanh tuyến đo được bố trớ hai tuyến T1 và T2 cỏch nhau 100m.

Khoảng cỏch điểm đo sõu phõn cực là 20m. Khoảng cỏch điểm đo sõu từ

telua õm tần là 50m. Trong đú tuyến T1 cắt qua lỗ khoan ở giữa tại cọc 0m. Phương vị tuyến đo là hướng bắc (00)

3.3.2.3. K thut thi cụng và cỏc phương phỏp địa vt lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng để xây dựng qui trình công nghệ điều tra nước dưới đất trên vùng có điện trở suất cao bằng phương pháp từ telua âm tần áp dụng thử nghiệm cho một số vùng cụ thể (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)