Thành Lợi.
Về phơng thức bán hàng của Công ty.
Công ty đẩy mạnh hình thức bán giao hàng trực tiếp đồng thời chú trọng tới các hình thức bán lẻ tại các đại lý của Công ty. Công ty cần áp dụng thêm các hình thức bán hàng khác nh: hàng gửi bán, bán vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán nhằm tăng doanh thu cho công ty.
Với hình thức bán hàng trả chậm là chủ yếu thì công ty cần tìm hiểu những khách hàng có đủ năng lực tài chính, các điều khoản trong hợp đồng với những khách hàng trả trớc 1/2, 1/3 giá trị lô hàng khi nhập hàng, khách hàng phải thanh toán hết nợ cũ công ty mới tiếp tục giao hàng mới. Công ty cần có biện pháp thúc giục, đôn đốc khách hàng khi khoản nợ đến hạn, tránh tình trạng nợ quá hạn lâu ngày khó có thể thu hồi đợc, gây tổn thất cho Công ty.
Giá vốn hàng bán.
Công ty cần xây dựng các mối quan hệ lâu dài, bền vững với các nhà cung cấp cả trong và ngoài nớc để có đợc hàng hoá chất lợng tốt, giá cả hợp lý nhằm giảm giá vốn, hàng hoá công ty bán ra với giá cả cạnh tranh đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Về việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Để quán triệt nguyên tắc ″thận trọng″ trong kế toán. Chi nhánh nên tiến hành lập dự phòng phải thu khó đòi. Thực chất của công việc này là cho phép công ty đợc tính dự phòng bằng cách dành một phần lợi nhuận trong năm chuyển sang năm sau nhằm trang trải nợ phải thu khó đòi có thể phải xử lý trong năm sau, không làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của năm sau. Các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đợc theo dõi trên tài khoản 139 “dự phòng phải thu khó đòi”
- Phơng pháp lập dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng phải thu khó đòi phải đợc lập chi tiết cho từng khỏan nợ phải thu khó đòi. Cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính, căn cứ vào số d chi tiết của khoản thu khó đòi để lập dự phòng hoạch toán và chi phí sản xuất kinh doanh, sang cuối niên độ kế toán sau xác định số dự phòng cần lập.
+ Nếu dự phòng cần lập lớn hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì lập số chênh lệch lớn hơn.
+ Nếu số dự phòng cần lập nhỏ hơn số dự phòng đã lập thì hoàn nhập sổ dự phòng.
Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.
- Trình tự kế toán lập dự phòng phải thu khó đòi
+ Cuối kỳ kế toán doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu đợc xác định là không chắc chắn thu đợc (nợ phải thu khó đòi) kế toán phải xác định sổ dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập.
- Nếu sổ dự phòng cần trích lập của năm nay lớn hơn số d của các khoản dự phòng đã trích lập cuối niên độ trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn đợc trích lập nh sau.
Nợ TK 642
Có TK 139
- Ngợc lại sổ trích lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng trích lập năm trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn lập nh sau
Nợ TK 139
Có TK 642
- Các khoản nợ phải thu khó đòi khi đợc xác định thực sự là không đòi đợc thì đợc phép xóa nợ.
Nợ TK 139: Sổ đã trích lập Nợ TK 642: Sổ cha trích lập
+ Đồng thời ghi nợ TK 004
- Khi đòi đợc các khoản nợ phải thu khó đòi đã sử lý. Nợ TK 111
Có TK 711
+Đồng thời ghi có TK 004
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Do hình thức kinh doanh thực tế tại Công ty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho hoạt động phân phối lu thông tiếp theo. Việc này không tránh khỏi sự giảm giá thờng xuyên, liên tục của hàng hoá trong kho.
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp Công ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hoá tồn kho giảm giá, đông thời cũng để phản ánh giá trị thực tế thuần tuý hàng tồn kho của Công ty nhằm đa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của công ty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán.
Công thức tính trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mức lập
DFGGHTK
= Số vt, hàng hoá bị giảm giá tại
tđiểm lập * ( Giá đơn vị ghi sổ kế toán - Giá đơn vị trên thị tr- ờng )
Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc phản ánh trên tài khoản 159” Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Cách hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Căn cứ vào bảng tổng hợp về mức lập dự phòng gỉm gía của các loại vật t hàng hoá đã đợc duyệt, thẩm định của ngời có thẩm quyền doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 632 Có TK 159
- Theo quy định của bộ tài chính Nếu số trích lập cho năm kế hoạch bằng số d của dự phòng năm trớc thì không phải lập nữa.
- Nếu số lập DFGGHTK cho năm kế hoạch lớn hơn số d trên TK 159 thì số lớn hơn đó sẽ trích lập tiếp tục.
Nợ TK 632 Có TK 159
Nếu số trích lập cho năm kế hoạch nhỏ hơn số d trên TK 159 thì số chênh lệch giảm phải đợc hoàn nhập
Nợ TK 159 Có TK 632
Về chi phí hoạt động tài chính.
Chi phí hoạt động tài chính khá lớn, trong đó lãi vay phải trả chiếm một nửa chi phí hoạt động tài chính. Do đó công ty cần giảm bớt khoản lãi vay phải trả bằng cách bổ xung vốn: tăng vốn đầu t (vốn kinh doanh), huy động vốn trong công ty nhất là nguồn vốn từ nhân viên trong công ty tạo cho nhân viên có tinh thần trách nhiệm xây dựng công ty để giảm bớt vay vốn ngân hàng, tăng lợi nhuận; Tăng cờng thu hồi nợ bán hàng Khi đó công ty…
sẽ có nguồn vốn mạnh đảm bảo quyền chủ động kinh doanh và tự chủ về tài chính của mình.
Kết luận
Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trờng nh hiện nay để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế- tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải đợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý đợc tốt hơn mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong đó công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ có một vị trí đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp Thơng mại. Vì vậy việc hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Tại Công ty TNHH TM Thành Lợi công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là vấn đề mà công ty quan tâm nhất. Trong thời gian thực tập tại Phòng Kế toán em đã đi sâu tìm hiểu về thực tế công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ qua đó thấy đợc những u điểm cũng nh những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty.
Do thời gian thực tập cha nhiều nên các vấn đề đa ra trong chuyên đề này cha có tính khái quát cao, việc giải quyết cha hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp,
chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cán bộ trong công ty để chuyên đề của em đợc tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tài chính- Kế toán đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn GS -TS Lơng Trọng Yêm và sự quan tâm giúp đỡ của cô Lê Tuyết Lan - Kế toán tổng hợp, cùng các cô chú trong Công ty TNHH TM Thành Lợi đã hớng dẫn chỉ bảo em hoàn thành bài luận văn này.
Rất mong đợc sự nhận xét, đánh giá của thầy cô. Em xin trân thành cảm ơn.