Một số hướng nghiên cứu của tổ chức lao động khoa học hiện đại trên thế giới

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của Công ty cổ phần Dệt may Huế (Trang 30 - 33)

6. Cấu trúc đề tài

1.2.2. Một số hướng nghiên cứu của tổ chức lao động khoa học hiện đại trên thế giới

Sau Taylor, nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng đã tham gia nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của tổ chức lao động khoa học, điển hình là Henry Fayol (1841 –

1925), Folet (1868 – 1933), Simon (1916 – 2001)... các công trình của họ làm phát triển môn khoa học này, mở rộng lĩnh vực nghiên cứu cả về mặt tổ chức, nhiều trong số đó cònđượcứng dụng vô cùng hiệu quảtới ngày nay.

1.2.2. Một số hướng nghiên cứu của tổ chức lao động khoa học hiện đại trên thếgiới giới

Thứnhất, tối ưu hoá động tác của người lao động.

Trong quy trình động tác lao động, cần loại bỏ tất cả các động tác thừa, các động tác tiềm ẩn nguy cơ tai nạn lao động. Không những thế còn phải sắp xếp trình tự các

động tác hợp lý, xây dựng thành tiêu chuẩn và đào tạo cho công nhân. Khi đó, năng

suất lao động tăng cao, giá thành sản phẩm hạ và người lao động thực sự vui thích khi làm việc.

Điều kiện lao động như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng... có ảnh hưởng trực tiếp đến

năng suất lao động và tâm sinh lý của người lao động. Theo nghiên cứu của Đại học công nghệHelsinki - Phần Lan, nhiệt độ môi trường tiêu chuẩn của người công nhân là từ 18 - 31ºC, khoảng hiệu quả nhất là từ 21 – 23ºC. Ngoài ngưỡng này, năng suất lao

động giảm xuống. Độ ẩm cũng vậy, độ ẩm cao cản trở sự bay hơi của mồ hôi, làm tăng

thân nhiệt, là môi trường cho vi khuẩn phát triển, độ ẩm thấp gây khô mũi, nứt nẻda...

Độ ẩm môi trường lý tưởng cho người lao động là 40–60%.

Thứba, kích thích lao động.

Tìm ra nhu cầu thiết yếu của của người lao động sau đó tạo ra các kích thích có lợi giúp tăng năng suất lao động. Từ năm 1914, Henry Ford đã thực hiện hai chính sách: trả công “5 đôla một ngày” và tuần làm việc 40h. Hiệu quả từ chất lượng sản phẩm và năng suất đáng kinh ngạc của công nhân đã chững minh cho luận điểm đúng đắn của ông, vốn bị hoài nghi và chỉtrích rất nhiều.

Thứ tư, sựphân công và hợp tác trong lao động.

Nếu ba hướng nghiên cứu trên quan tâm chủ yếu tới cá thể người lao động thì

hướng nghiên cứu về sự phân công và hợp tác trong lao động lại chú trọng về mặt tổ

chức tập thể lao động. Chẳng hạn trong công trường xây dựng, có rất nhiều loại công việc, từng loại công việc lại được phân chia nhỏ: công tác chính và công tác phụ, công tác có kỹthuật cao và công tác có kỹthuật đơn giản. Do đó, mỗi tổ thợ đều có cơ cấu với nhiều bậc thợ hỗtrợnhau. Ngoài ra, sự hợp tác lao động thểhiện khi một số tổlao

động cùng phối hợp đểtạo ra một sản phẩm: công tác bê tông toàn khối chỉ có thểthực hiện nhờsự phối hợp đầy đủcủa các tổván khuôn, cốt thép và bê tông.

Thứ năm, nghiên cứu mô hình quản lý thích hợp.

Ở mức tổchức cao hơn, cần nghiên cứu tìm ra những mô hình quản lý thích hợp. Hình thức tổ chức và quản lý của doanh nghiệp phải đảm bảo gắn kết chặt chẽ người

được chính người lao động giám sát chặt chẽ, từ hiệu quả sử dụng tài nguyên, chất

lượng sản phẩm cũng như bảo vệ môi trường... Kim Woo Choong, người sáng lập ra tập đoàn Daewoo, là bậc thầy trong việc truyền cảm hứng làm việc tới mức: “nếu các công ty khác làm việc từ 9h sáng đến 5h chiều thì nhân viên của chúng tôi làm việc từ 5h sáng đến 9h tối... kết quả là Daewoo chỉ cần 22 năm để phát triển bằng thành quả

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNGKHOA HỌCTẠI XÍ

NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của Công ty cổ phần Dệt may Huế (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)