Công suất giữa tấm pin quang điện gắn trên hệ thống tự xoay một trục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình máy phát điện gió kết hợp năng lượng mặt trời công suất nhỏ (Trang 89 - 90)

quang điện gắn trên hệ thống tự xoay một trục

Hình 6.6: Biểu đồ công suất giữa tấm pin quang điện gắn trên hệ thống tự xoay một

trục so với tấm pin quang điện đặt cố định  = 210 và bức xạ nhận được của pin quang điện gắn trên hệ thống tự xoay một trục.

Nhận xét: Theo hình 6.6 ta thấy công suất sản sinh ra điện năng của tấm pin

quang điện gắn trên hệ thống tự xoay một trục luôn luôn cao hơn công suất tấm pin quang điện đặt cố định  = 210 và hiệu suất trung bình cao hơn 30,41%. Trường

hợp xét đến khấu hao công suất của hệ thống tự xoay một trục có gắn hai tấm pin quang điện 100 W xoay liên tục trong một giờ (20 Wh, trong đó: động cơ DC 15 Wh và mạch điều khiền trung tâm 5 Wh) thì công suất lợi hơn so với hai tấm pin quang điện 100 W đặt cố định có góc nghiêng β = 210 là 20%. Nhưng trong thực tế, hệ thống pin quang điện tự xoay một trục chạy dao động từ 4 – 5 giờ/ngày. Đồng thời, bức xạ nhận được của tấm pin quang điện tự xoay quanh một trục có hai thời điểm công suất cao nhất tương ứng tại thời điểm đó là: vào lúc 8h30, 7,8812 W, 853 W/m2 và 16h00, 7,8128 W, 774 W/m2. Qua đó, ta thấy tại hai thời điểm 8h30 và 16h00 có nhiệt độ ngoài trời tương đối ổn định gần với nhiệt độ làm việc của tấm pin quang điện 250 C. Vì vậy, để tấm pin quang điện có công suất sản sinh ra điện năng ổn định cần có giải pháp giải nhiệt tấm pin quang điện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình máy phát điện gió kết hợp năng lượng mặt trời công suất nhỏ (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)