Hồi tưởng về thời gian được sống trong tình yêu thương, chăm chút của bà:

Một phần của tài liệu on_hoc_sinh_gioi_van_nghi_luan_9_ce3dfc0441 (Trang 64 - 67)

- Cuộc sống trong thời kì này cũng vơ cùng cực khổ, bĩng đen ghê rợn của nạn đĩi năm 1945 với hơn hai triệu dân Việt Nam đã chết đĩi vì chính sách cai trị của bọn thực dân Pháp. Tất cả những hình ảnh như :đĩi mịn đĩi mỏi, bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gầy , khĩi hun,...đã làm cháu xúc động.

-Tám năm trường kì, gian khổ cháu được ở cùng bà: bà đã ươm mầm tuổi thơ, bà khơng chỉ nhĩm lửa cuộc sống , bà thay cha mẹ cháu để dạy cháu thành người . Sao cháu cĩ thể quên những năm tháng ấy. Bà luơn quan tâm , chăm sĩc từng bữa cơm giấc ngủ. ở bà cịn hiện lên một tình yêu thương vơ hạn đến đứa cháu bé bỏng của bà.

- Khơng chỉ vậy mà bà cĩ một sự dũng cảm, một nghị lực sống. Khi kháng chiến đang ở những giai đoạn ác liệt nhất bà đã vượt qua, luơn là hậu phương vững chắc của các con đang ở chiến trường.Cĩ thể nĩi bà chính là hình ảnh tiểu biểu cho các bà mẹ Việt Nam tiêu biểu.

- Dịng cảm xúc của tác giả ở trong khổ thơ này như lên đến tột đỉnh, bà như một bà tiên trong truyện cổ tích. Bếp lửa tay bà nhĩm lên mỗi sớm mai ũng chính là nhĩm lên niềm yêu thương, bà luơn đặt niềm tin vào cháu, mong cháu cĩ thể tự tin bước trên đường một cách vững vàng nhất .

- Dù cháu khơng được ở bên bà nhưng trái tim cháu luơn dẽo theo hình bĩng của bà.Và cháu cũng đã thành cơng trên con đường mình mong ước. Nhưng chẳng lúc nào cĩ thể quên bếp lủa của bà...

2. Nghệ thuật:

Tác giả đã thể hiện rất thành cơng hình ảnh " Bếp lửa" , dùng hàng loạt các câu cảm thán, xen lẫn kể tả biểu cảm, những hình ảnh thơ đẹp tràn đầy cảm xúc...

C. Kết luận:

- Tình ảm gia đình khơng thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người và Bằng Việt cũng vây. Bài thơ mang một triết lí sâu sắc...

- Nêu lên suy nghĩ của mình.

Đề 21:Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành cơng trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay.

Dàn ý A. Mở bài.

Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.

B. Thân bài: Cần đảm bảo những nội dung sau

- Giải thích thế nào là tự lập

Tự lập, nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và khơng cần sự giúp đỡ của người khác. - Tầm quan trọng của tự lập

+ Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành cơng trong học tập cũng như trong cuộc sống.

+ Trong học tập, người học sinh cĩ tính tự lập sẽ cĩ thái độ chủ động, tích cực, cĩ động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn. Từ đĩ, nĩ sẽ giúp cho học sinh tìm được phương pháp học tập tốt. Kiến thức tiếp thu được vững chắc. Bản lĩnh được nâng cao. + Hiện nay, nhiều học sinh khơng cĩ tính tự lập trong học tập. Họ cĩ những biểu hiện ỷ lại, dựa dẫm vào bạn bè, cha mẹ. Từ đĩ, họ cĩ những thái độ tiêu cực : quay cĩp, gian lận trong kiểm tra, trong thi cử; khơng chăm ngoan, khơng học bài, khơng làm bài, khơng chuẩn bị bài. Kết quả: những học sinh đĩ thường rơi vào loại yếu, kém cả về hạnh kiểm và học tập.

+ Học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập trong học tập vì điều đĩ vừa giúp học sinh cĩ thái độ chủ động, cĩ hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ cĩ bản lĩnh vững chắc khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề. Tự lập khơng phải là cơ lập, khơng loại trừ sự giúp đỡ chân thành, đúng đắn của bạn bè, thầy cơ khi cần thiết, phù hợp và đúng mức.

+ Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập trong cuộc sống. Điều đĩ, là một yếu tố rất quan trọng giúp cho học sinh cĩ được tương lai thành đạt. Tính tự lập là một đức tính vơ cùng quan trọng mà học sinh cần cĩ, vì khơng phải lúc nào cha mẹ, bạn bè và thầy cơ cũng ở bên cạnh họ để giúp đỡ họ. Nếu khơng cĩ tính tự lập, khi ra đời học sinh sẽ dễ bị vấp ngã, thất bại và dễ cĩ những hành động nơng nỗi, thiếu kiềm chế. ( Ví dụ)

C. Kết bài

- Khái quát nhấn mạnh lại vấn đề. - Lời khuyên, lời nhắn nhủ đến bạn bè.

Đề 21: Phân tích truyện cũ trong phủ chúa trịnh của Phạm Đình Hổ Dàn ý

Một phần của tài liệu on_hoc_sinh_gioi_van_nghi_luan_9_ce3dfc0441 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w