- xử lý thông tin
+ Đánh giá và cho nhân viên kết quả công việc
7/21/2012 TS NGUYỄN CÔNG HOAN
2.2.4. Trách nhiệm của giám đốc bộ phận ẩm thực
• Phụ trách KDAT, nghiên cứu TT để thúc đẩy KD. Phân tích HĐKD mỗi tháng, trong tháng. Khống chế tình hình, phân tích nguyên nhân, đề ra biện pháp, cải tiến QL, khai thác TT, thực hành tiết kiệm, nâng cao lợi ích KD
• Phụ trách công việc QL an toàn, CL hàng ngày; kiểm tra đôn đốc nhà ăn, nhà bếp, tiến hành làm việc theo quy
trình, yêu cầu CL, làm việc một cách quy phạm.
• Phụ trách đào tạo NV cho nhân viên, tăng cường giáo dục theo phương châm khách hàng là trên hét, hài lòng; đốc thúc các bộ phận phải có kế hoạch, nắm vững công tác đào tạo, nâng cao tố chất nghề nghiệp cho toàn thể nhân viên.
2.2.4. Trách nhiệm của giám đốc bộ phận ẩm thực
• Xây dựng mối quan hệ với KH, tiếp thu các ý kiến đóng góp của khách và các đối tác, giải quyết các khiếu nại, thắc mắc, cải tiến công việc.
• Phụ trách công việc QL hàng ngày của BPAT, tổ chức sắp xếp bữa hoặc tiệc cho khách, đôn đốc công việc của nhà ăn và nhà bếp; định kỳ đào tạo và hướng dẫn hàng ngày những người quản lý, nghiêm chỉnh thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình.
• Đề ra tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá người QL và NV phục vụ trong bộ phận; đánh giá thành tích làm việc
hàng ngày của quản lý; khích lệ tính thật thà và tích cực của nhân viên, không ngừng nâng cao hiệu quả của quản lý.
• .
2.2.4. Trách nhiệm của giám đốc bộ phận ẩm thực
• Nắm được trạng thái tư tưởng, biểu hiện công việc và trình độc nghiệp vụ của nhân viên; mở rộng bảo vệ an toàn, giáo dục phòng cháy chữa cháy, giáo dục đạo đức nâng cao tố chất công việc cho toàn bộ nhân viên.
• Đọc những báo cáo nghiệp vụ hàng ngày; nắm được dự định đặt hàng trong ngày, nguồn hàng cung ứng, tìn hình chuẩn bị của nhà bếp; nắm bắt thông tin các bữa tiệc
quan trọng trong ngày, tình hình khách đến cũng như những yêu cầu đặc biệt của khác, sắp xếp công việc tổ chức hoàn hảo.
• Thiết lập, duy trì tốt mối quan hệ của bộ phận mình với phòng ban khác, phối hợp nhịp nhàng trong công việc.
2.2.4. Trách nhiệm của giám đốc bộ phận ẩm thực
• Đôn đốc nhân viên làm tốt vệ sinh ATTP đối chiếu giá thành, giá cả TP, tiêu chuẩn cung cấp TP; tích cực hỗ trợ việc NC các món ăn, không ngừng nâng cao đổi mới.
• Hiểu rõ nguồn gốc và giá cả nhập nguyên vật liệu thực phẩm; đối chiếu hàng nhập và tình hình tồn kho, lựa chọn biện pháp hữu hiệu hạ thấp giá thành, giảm lượng tồn kho, khống chế việc tính toán giá thành, nâng cao mức lợi nhuận ròng.
• Nắm vững công tác vệ sinh, an toàn, tổ chức việc đánh giá, bình xét, kiểm tra cá nhân. Hạn chế độ vệ sinh đồ uống, triển khai bảo vệ an toàn, giáo dục phòng cháy chữa cháy thường xuyên, đảm bảo an toàn của nhà ăn, nhà bếp và nhà kho.
2.2.4. Trách nhiệm của giám đốc bộ phận ẩm thực
• Duy trì tu dưỡng các TTB, thực hiện việc sử dụng hợp ý, tăng cường QL hàng ngày, ngăn ngừa sự cố phát sinh.
• Khống chế tiêu chuẩn, yêu cầu của thực phẩm và đồ
uống; nắm được chuẩn xác lợi nhuận ròng, đối chiếu giá thành, tăng cường quản lý nguyên vật liệu thực phẩm và vật phẩm, hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận.
• Quản lý tài sản của BPAT; đề ra kế hoạch tăng thêm, đổi mới và cải tiến các thiết bị, không ngừng hoàn thiện
hạng mục dịch vụ.
• Hoàn thành các công việc, nhiệm vụ khác tổng giám đốc giao phó.
• .
2.3. Các hình thức quản lý nhà hàng
8/21/2012 TS. Nguyễn Công Hoan 48